Khi ánh sáng từ đèn xe máy hay ô tô chiếu đến các biển báo giao thông này; lớp sơn quét trên các biển báo đó hấp thụ ánh sáng sau đó phát ra ánh sáng khác, đó là hiện tượng quang – phát quang => Chọn A
Khi ánh sáng từ đèn xe máy hay ô tô chiếu đến các biển báo giao thông này; lớp sơn quét trên các biển báo đó hấp thụ ánh sáng sau đó phát ra ánh sáng khác, đó là hiện tượng quang – phát quang => Chọn A
Cho các hiện tượng: tán sắc ánh sáng, quang điện, khúc xạ ánh sáng, quang dẫn, giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng. Có mấy hiện tượng thể hiện tính chất sóng của ánh sáng
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng và cam vào một chất huỳnh quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này phát quang. Biết ánh sáng phát quang có màu chàm. Ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng.
A. Vàng.
B. Đỏ.
C. Tím
D. Cam
Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng và cam vào một chất huỳnh quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này phát quang. Biết ánh sáng phát quang có màu chàm. Ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
A. vàng.
B. đỏ.
C. tím.
D. cam.
Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, lam và vàng vào một chất huỳnh quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này không phát quang. Ánh sáng kích thích không gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
A. Vàng.
B. Chàm.
C. Cam.
D. Đỏ.
Một chất khí khi phát quang sẽ phát ra ánh sáng màu lục, để gây ra hiện tượng phát quang thì có thể chiếu vào chất này một chùm sáng
A. Màu vàng
B. màu cam
C. màu tím
D. màu đỏ
Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,3 μm vào một chất thì thấy có hiện tượng qunag phát quang. Cho biết công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,3% công suất của chùm sáng kích thích và cứ 200 photon ánh sáng kích thích cho 1 photon ánh sáng phát quang. Bước sóng ánh sáng phát quang là :
A. 0,48 μm
B. 0,5 μm
C. 0,6 μm
D. 0,4 μm
Giới hạn quang điện của các kim loại Cs, K, Ca, Zn lần lượt là 0,58µm; 0,55µm; 0,43µm; 0,35µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,4W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 5,5.1019 photon. Lấy h=6,625.10-34Js; c=3.108m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
A.4
B.3
C.2
D.1
Giới hạn quang điện của các kim loại Cs, K, Ca, Zn lần lượt là 0,58µm; 0,55µm; 0,43µm; 0,35µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,4W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 5,5. 10 19 photon. Lấy h=6,625. 10 - 34 Js; c=3. 10 8 m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
A.4
B.3
C.2
D.1
Giới hạn quang điện của kim loại Na, Ca, Zn, Cu lần lượt là 0 , 5 μ m ; 0 , 43 μ m ; 0 , 35 μ m ; 0 , 3 μ m . Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có công suất 0,3 W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 3 , 6 . 10 19 phôtôn. Lấy h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s ; c = 3 . 10 8 m / s . Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt của các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.