Điện áp hiệu dụng trên đèn là 220 V nên giá trị cực đại là 220 2 V
=> Chọn D.
Điện áp hiệu dụng trên đèn là 220 V nên giá trị cực đại là 220 2 V
=> Chọn D.
Trên bóng đèn sợi đốt ghi 60 W – 220 V. Bóng đèn này sáng bình thường thì chịu được điện áp xoay chiều tức thời cực đại là
A. 220 V
B. 440 V
C. 110 2 V
D. 220 2 V
Trên bóng đèn sợi đốt ghi 60 W - 220 V. Bóng đèn này sáng bình thường thì chịu được điện áp xoay chiều tức thời cực đại là:
A. 220 V
B. 440 V
C. 110 2 V
D. 220 2 V
Trên bóng đèn sợi đốt ghi 60 W – 220 V. Bóng đèn này sáng bình thường thì chịu được điện áp xoay chiều tức thời cực đại là
A. 220 V.
B. 440 V.
C. 110 2 V .
D. 220 2 V .
Trên một bóng đèn sợi đốt có ghi (220 V – 60 W). Bóng đèn này sáng bình thường khi đặt vào đèn điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là
A. 220 2 V
B. 60 V
C. 110 2 V
D. 220 V
Bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V - 110 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V - 22 W. Điện trở các bóng đến lần lượt là R 1 và R 2 . Mắc song song hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện qua các đèn lần lượt là I 1 và I 2 . Chọn phương án đúng.
A. R 2 - R 1 = 1860 Ω.
B. R 2 + R 1 = 2640 Ω.
C. I 2 + I 1 = 0,8 A.
D. I 1 - I 2 = 0,3 A.
Trên một bóng đèn sợi đốt có ghi 220 V – 110 W cường độ dòng điện định mức đi qua bóng đèn là
A. 440 A
B. 2 A
C. 0,5 A
D. 4,4 A
Để bóng đèn sợi đốt loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có điện áp hiệu dụng 220 V, người ta phải mắc nối tiếp nó với một điện trở R có giá trị bằng
A. 240 Ω
B. 180 Ω
C. 200 Ω
D. 120 Ω
Dòng điện xoay chiều sử dụng trong gia đình có thông số 200 V – 50 Hz. Nếu sử dụng dòng điện trên để thắp sáng bóng đèn sợi đốt 220 V – 100 W thì trong mỗi giây đèn sẽ
A. tắt đi rồi sáng lên 200 lần
B. tắt đi rồi sáng lên 200 lần.
C. tắt đi rồi sáng lên 50 lần
D. tắt đi rồi sáng lên 100 lần.
Trên bóng đèn sợi đốt có ghi 220 V − 100 W. Coi điện trở đèn không phụ thuộc nhiệt độ. Điện trở bóng đèn là
A. 440 Ω
B. 242 Ω
C. 121 Ω
D. 484 Ω