Đáp án C
TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa lớn hơn Hà Nội do gió mùa Tây Nam và gió tây nam đều gây mưa lớn.
Đáp án C
TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa lớn hơn Hà Nội do gió mùa Tây Nam và gió tây nam đều gây mưa lớn.
Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên vào giữa và cuối mùa hạ là do hoạt động của
A. gió Đông Bắc xuất phát từ áp cao Xibia
B. gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam
C. gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Ben gan
D. gió tín phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao cùng là gió theo hướng tây nam gặp dãy Trường Sơn, nhưng gió Tây Nam xuất phát từ khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương gây hiện tượng phơn khô nóng, còn gió mùa Tây Nam (Tín phong Bán cầu Nam) lại gây mưa lớn cho cả hai sườn núi.
Gió mùa Tây Nam gặp dãy Trường Sơn không gây hiện tượng phơn khô nóng do gió này có
A. tốc độ lớn.
B. tầng ẩm dày.
C. vượt qua xích đạo.
D. bị đổi hướng
Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng:
A. Nam Bộ
B. Tây Nguyên và Nam Bộ
C. Phía Nam đèo Hải Vân
D. Trên cả nước
Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng
A. Phía Nam đèo Hải Vân
B. Trên cả nước
C. Nam Bộ
D. Tây Nguyên và Nam Bộ
Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng:
A. Nam Bộ.
B. Tây Nguyên và Nam Bộ.
C. Phía Nam đèo Hải Vân.
D. Trên cả nước.
Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài ở các vùng đón gió Nam Bộ và Tây Nguyên là do hoạt động của
A. gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam
B. gió mùa Tây Nam xuất phát áp cao Bắc Ấn Độ Dương
C. gió tín phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc
D. gió Đông Bắc xuất phát từ áp cao Xibia
Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài ở các vùng đón gió Nam Bộ và Tây nguyên là do hoạt động của
A. Tín phong bán cầu Bắc xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Bắc.
B. gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam.
C. gió tây nam xuất phát từ vịnh Bengan.
D. gió mùa Đông Bắc xuất phát từ các cao áp phương Bắc
Vào mùa hạ, loại gió gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên là
A. Tín phong
B. Gió mùa Đông Bắc
C. Gió mùa Tây Nam
D. Gió địa phương
Thời gian hoạt động của gió Tây Nam (gió mùa mùa hạ) là:
A. Từ tháng 5 - tháng 10.
B. Từ tháng 11 - 4 năm sau
C. Từ tháng 4 – tháng 10.
D. Từ tháng 4 – tháng 11 năm sau.