Giải thích: Mục 1 – ý c, SGK/40 - 41 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Giải thích: Mục 1 – ý c, SGK/40 - 41 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao cùng là gió theo hướng tây nam gặp dãy Trường Sơn, nhưng gió Tây Nam xuất phát từ khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương gây hiện tượng phơn khô nóng, còn gió mùa Tây Nam (Tín phong Bán cầu Nam) lại gây mưa lớn cho cả hai sườn núi.
Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên vào giữa và cuối mùa hạ là do hoạt động của
A. gió Đông Bắc xuất phát từ áp cao Xibia
B. gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam
C. gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Ben gan
D. gió tín phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc
Vào giữa và cuối mùa hạ, gió áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây nam khi vào Bắc Bộ chuyển hướng thành
A. Đông bắc
B. Đông nam
C. Tây bắc
D. Bắc
Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng:
A. Nam Bộ
B. Tây Nguyên và Nam Bộ
C. Phía Nam đèo Hải Vân
D. Trên cả nước
Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng
A. Phía Nam đèo Hải Vân
B. Trên cả nước
C. Nam Bộ
D. Tây Nguyên và Nam Bộ
Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng:
A. Nam Bộ.
B. Tây Nguyên và Nam Bộ.
C. Phía Nam đèo Hải Vân.
D. Trên cả nước.
Gió phơn Tây Nam ( còn gọi là gió Tây, Gió Lào) thổi ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ vào đầu mùa hạ có nguồn gốc từ
A. Tín phong
B. Gió mùa Đông Bắc
C. Gió mùa Tây Nam xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương
D. Gió mùa Tây Nam xuất phát từ dải cao áp chí tuyến bán cầu Nam
Vào giữa và cuối mùa hạ, do áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây nam khi vào Bắc Bộ chuyển hướng thành
A. Đông bắc.
B. Đông nam.
C. Tây bắc.
D. Bắc.
Vào giữa và cuối mùa hạ, do áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây nam khi vào Bắc Bộ chuyển hướng thành
A. Đông bắc
B. Đông nam
C. Tây bắc
D. Bắc