Phương pháp: Áp dụng hệ thức độc lập trong dao động cơ
ta có A = 4cm; ω = 40 r a d / s ; T = 0 , 1 π s
Vận tốc trung bình của chất điểm trong mỗi chu kỳ là
Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng hệ thức độc lập trong dao động cơ
ta có A = 4cm; ω = 40 r a d / s ; T = 0 , 1 π s
Vận tốc trung bình của chất điểm trong mỗi chu kỳ là
Đáp án D
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t 1 = 1 , 75 s và t 2 = 2 , 5 s tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16 cm/s. Tọa độ chất điểm tại thời điểm t = 0 là?
A. – 8 cm.
B. – 4 cm.
C. 0 cm.
D. – 3 cm.
Sóng dừng được tạo thành trên một sợi dây đàn hồi có phương trình u = 2 sin π x 4 cos 20 π t + π 2 , trong đó u là li độ dao động của một phần tử trên dây là vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một đoạn bằng x (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên sợi dây này bằng
A. 80cm/s
B. 40cm/s
C. 20cm/s
D. 60cm/s
Trong thí nghiệm về sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B đồng pha, có tần số 10Hz và cùng biên độ. Khoảng cách AB bằng 19cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 20cm/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Xét một elip (E) trên mặt chất lỏng nhận A, B là hai tiêu điểm. Gọi M là một trong hai giao điểm của elip (E) và trung trực của AB. Trên elip (E), số điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M bằng:
A. 10
B. 20
C. 38
D. 28
Một con lắc lò xo dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình dao động x = A cos ( ω t + φ ) ( A ) (t đo bằng s). Thế năng của con lắc có phương trình W t = 0 , 0108 + 0 , 0108 sin ( 8 π t ) ( J ) , vật nặng có khối lượng 100 g. Lấy π 2 = 10 . Thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 4 , 5 c m lần đầu tiên tính từ thời điểm ban đầu t = 0 là:
A. 1/16s
B. 1/12s
C. 1/24s
D. 1/48s
Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos20πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là:
A. 7,5cm
B. 2,5cm
C. 5cm
D. 4cm
Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước ta tạo ra hai dao động điều hòa cùng phương thẳng đứng, cùng tần số 10 Hz và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 25 cm/s. M là một điểm trên mặt nước cách S1 và S2 lần lượt là 11 cm và 12 cm. Tính độ lệch pha của hai sóng truyền đến M.
A. 0,7 π rad
B. - π rad
C. 0 , 8 π rad
D. π rad
Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 11 cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình u1 = u2 = 5cos(100πt) mm.Tốc độ truyền sóng v = 0,5 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với S1, Ox trùng S1S2. Trong không gian, phía trên mặt nước có 1 chất điểm chuyển động mà hình chiếu (P) của nó với mặt nước chuyển động với phương trình quỹ đạo y = x + 2 và có tốc độ v1= 5 2 cm/s. Trong thời gian t = 2 s kể từ lúc (P) có tọa độ x = 0 thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa của sóng?
A. 9.
B. 6.
C. 13.
D. 12.
Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với vị trí cân bằng là gốc toạ độ. Gia tốc và li độ liên hệ với nhau bằng biểu thức a = − 4 π 2 x . Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là:
A. 400
B. 40
C. 10
D. 20
S1 và S2 là hai nguồn kết hợp trong thí nghiệm giao thao sóng cơ, có tần số 20 Hz, biên độ 1,5 cm, cùng pha, tốc độ truyền sóng 1 m/s. Điểm M trên mặt nước cách S1 và S2 lần lượt là 17,5 cm và 10 cm có biên độ dao động bằng.
A. 3 cm.
B. 1,5 2 cm.
C. 2 cm.
D. 0 cm.