Những nét tiêu biểu về tình hình tư tưởng ở Trung Quốc dưới thời Đường, Tống .
a , Lập bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương đông với các quốc gia cổ đại phương tây về : điều kiện tự nhiên, thời gian hình thành , đặc trưng kinh tế ,cơ cấu xã hội và thể chế nhà nước b , Tại sao thời Hy Lạp và Rô Ma cổ đại , văn hóa lại phát triển cao hơn phương đông cổ đại?
Xã hội dưới thời phong kiến nhà Đường - Tống ở Trung Quốc có các tầng lớp được xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp là
A. hoàng đế, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh
B. hoàng đế, quan lại, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh và nô lệ
C. hoàng đế, quý tộc, quan lại, nông dân, nô lệ
D. hoàng đế, quan lại, nông dân lĩnh canh, nô lệ
Đến thời nhà Tống, người Trung Quốc đã có những phát minh quan trọng, đó là gì ?
A. Kĩ thuật luyện kim
B. Đóng tàu, chế tạo súng
C. Thuốc nhuộm, thuốc in
D. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết
Kết nối dữ liệu ở cột bên trái với tên quốc gia ở cột bên phải cho phù hợp
1. Thời kì các quốc gia cổ 2. Thời kì các quốc gia phong kiến 3. Hiện nay |
a) Đại Việt, Champa, Ăngco, Lan Xang, Sukhôthay, Aútư tưởnghaya, Môgiôpaít,… b) Âu Lạc, Champa, Phù Nam, Chân Lạp,… c) Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia,… |
A. 1 – b, 2 – a, 3 – c.
B. 1 – c, 2 – b, 3 – a
C. 1 – a, 2 – b, 3 – c
D. 1 – c, 2 – a, 3 – b
Việc xây dựng Kim tự tháp ở Ai Cập và Vạn lí trường thành ở Trung Quốc biểu hiện quyền lực gì dưới thời cổ đại ở phương Đông?
A. Sức mạnh của nô lệ
B. Sức mạnh của nhà nước quân chủ chuyên chế
C. Sức lao động của con người
D. Tài năng sáng tạo của con người
Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn được gọi là thời kì gì?
A. Thời kì thịnh đạt
B. Thời kì Ăng-co
C. Thời kì hoàng kim
D. Thời kì Bay-on
Điểm khác nhau cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời nhà Đường so với thời nhà Tần – Hán ở Trung Quốc là gì ?
A. Cử người thân tín cai quản các địa phương.
B. Giao cho các công thần hoặc người thân tộc giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải miền biên cương.
C. Mở các khoa thi để chọn người làm quan.
D. Thực hiện chính sách xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
Một trong các tác dụng của chính sách quân điền thời nhà Đường ở Trung Quốc là
A. nông dân có ruộng đất canh tác
B. nông dân sẵn sàng ủng hộ nhà nước
C. hạn chế phong trào đấu tranh của nông dân
D. nhà nước gắn bó với nông dân