Phong trào đấu tranh của nông dân dưới triều Nguyễn diễn ra
A. vào cuối triều đại nhà Nguyễn.
B. ngay khi Nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền.
C. khi Nhà Nguyễn đã lên cầm quyền một thời gian.
D.khi Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
Một bộ phận nông dân Trung Quốc dưới thời Nhà Tần giữ được ruộng đất để cày cấy gọi là gì ?
A. Nông dân tự canh
B. Nông dân lĩnh canh
C. Nông dân giàu có
D. Câu A và B đúng
Số nông dân công xã dưới thời nhà Tần ở Trung Quốc rất nghèo, không có ruộng đất để cày cấy trở thành :
A. Nông dân tự canh
B. Nông dân lĩnh canh
C. Nông nô
D. Nô lệ
Số nông dân công xã dưới thời nhà Tần ở Trung Quốc rất nghèo, không có ruộng đất để cày cấy, họ đã trở thành
A. nông dân tự canh
B. nông dân lĩnh canh
C. nông nô
D. nô lệ
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân đầu thế kỉ XVI đã làm lay động đến tận gốc rễ tập đoàn phong kiến nhà Lê. Đó là một trong các biểu hiện truyền thông yêu nước trong cuộc đấu tranh
A. giải phóng dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII
B. chống triều đình phong kiến từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII
C. giai cấp từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII
D. giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII
. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV?
A. Đất nước ổn định, độc lập, thống nhất.
B. Nhà nước chú trọng phát triển nông nghiệp.
C. Nhân dân ra sức sản xuất phát triển nông nghiệp.
D. Nhân dân được nhà nước thu mua sản phẩm đầu ra .
Những cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thời nhà Nguyễn có tác dụng như thế nào đối với triều đình?
A. Làm cho triều đình nhà Nguyễn có nguy cơ sụp đổ
B. Làm cho triều đình nhà Nguyễn ngày càng rối ren, phức tạp
C. Làm cho triều đình nhà Nguyễn bị phương Tây đe doạ
D. Làm cho triều đình nhà Nguyễn không thể cai trị như cũ được nữa
Người nông dân nhận ruộng của nhà nước phải có nghĩa vụ
A. Nộp tô cho nhà nước
B. Với nhà nước theo chế độ tô, dung điệu
C. Đi lao dịch cho nhà nước
D. Nộp thuế cho nhà nước
Câu 10: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?
A. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
B. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
C. giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.
D. giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Câu 11: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước
ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.
C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá.
D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.
Câu 12: Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia nước ta thành hai quận là
A. Giao Chỉ và Cửu Chân
B. Cửu Chân và Nhật Nam
C. Nhật Nam và Giao Chỉ
D. Giao Chỉ và Tỉ Ảnh
Câu 13: Chính quyền phong kiến phương Bắc đã tổ chức bộ máy cai trị nước ta như thế
nào?
A. Chia nước ta thành quận huyện, sát nhập vào lãnh thổ phương Bắc.
B. Chia nước ta thành năm quận, cử người sang cai trị trực tiếp.
C. Chia nước ta thành quận huyện, cử người cai trị tới tận xóm, làng.
D. Tăng cường kiểm soat, đưa người Hán sang sống chung với người Việt.
Câu 14. Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa nhằm
A. bảo tồn và phát triển văn hóa phương Đông
B. biến người Việt thành một bộ phận người Hán.
C. khai hóa văn minh cho người Việt.
D. đẩy mạnh giao lưu văn hóa Việt – Hán.
Câu 15. Chính sách thống trị về văn hóa của chính quyền phong kiến phương Bắc thực
hiện ở nước ta là
A. khuyến khích giao lưu văn hóa Hán-Việt.
B. khuyến khích phát triển văn hóa truyền thống của người Việt.
C. truyền bá Nho giáo, bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán.
D. áp đặt đạo Phật, bắt nhân dân ta phải theo Phật giáo.
Dưới thời nhà Tần ở Trung Quốc, nông dân bị phân hoá thành
A. địa chủ, nông dân công xã và nông dân lĩnh canh
B. địa chủ, nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh
C. địa chủ và nông dân lĩnh canh
D. địa chủ và nông dân công xã