Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ
ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho
những thứ của quý, kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,
lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc
kháng chiến.
a. Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng một biện pháp nghệ thuật đặc sắc. Hãy chỉ rõ và nêu tác
dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
b. Tìm trong đoạn văn một câu rút gọn. Câu văn đó được rút gọn thành phần nào? Có tác dụng gì?
c. Học sinh chúng ta ngày nay cần phải làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của nhân dận?
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”
Hãy cho bt nội dung chính của đoạn trích trên, tìm phép liệt kê và phân tích
k cho bn đầu tiên nha ^^
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
tìm và ghi lại câu rút gọn vàf cho biếst tác dụng
"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rươm, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra chưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truền, tổ trức, lãnh đạo, làm tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều đc thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến"
1 viết 7-10 dòng nêu cảm nhận của em về đoạn trích đó ?
1. Nêu bố cục của văn bản và nhận xét về trình tự lập luận của tác gỉ
2. Phép lập luận chính trong bài văn là gì ? Nêu lí lẽ và các chứng cứ mà tác giả đã đưa ra để làm rõ luận điểm của bài văn
3. Trong bài văn có hai đoạn nêu chứng cứ về tinh thần yêu nước trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại. Hãy so sánh hai đoạn ấy về: cách dẫn chúng, số lượng câu, dòng. Giải thích vì sao có sự khác nhau ấy
4. Trong đoạn văn từ " Đồng bào ta " đến " nơi lòng nồng nàn yêu nước ", tác giả sử dụng biện pháp gì để đưa ra được nhiều dẫn chứng ? Các dẫn chứng có được sắp xếp theo thứ tự nào không? Các vế trong mô hình liên kết "Từ ... đến..." có mối quan hẹ với nhau như thế nào ?
5. Trong bài văn, tác giả đã sử dạng hình ảnh so sánh nào ? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy
6. Ngoài sự thể hiện trong các cuộc kháng chiến, tinh thần yêu nước còn được thể hiện như thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước, nhất là ở thời kì hiện nay ?
"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê,rõ ràng dễ thấy.Nhưng cũng có thể cất dấu kín đáo trong rương,trong hòm.Bổn phận của chúng ta là làm những thứ kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.Nghĩa là phải ra sức giải thích,tuyên truyền,tổ chức,lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến"
a, Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích trên và cho biết rút gọn thành phần nào?
b, Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích
c, Tìm cụm C- V dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau" Bổn phận của chúng ta là làm những thứ kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày"
mk cần gấp nhé, mấy bn mau giúp mk nhanh nhanh nhé.Thanks mấy bn nhìu nha!!!!^^
hần I. ( 4 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”
( Ngữ văn 7 tập 2, trang 25)
Câu 1 ( 0,25 đ) Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?
Câu 2: ( 0,25 đ) Tác giả của đoạn văn trên là ………………………………
Câu 3: ( 0,25 đ) Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn?
A. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
C. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
D. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.
E. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”
“Tình thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.”
Đoạn văn trên có điểm gì đặc sắc trong nghệ thuật diễn đạt? Nét đặc sắc ấy giúp ta hiểu thêm điều gì về tinh thần yêu nước?
mình cần gấp nên cảm ơn nếu bạn trả lời
tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý . Có khi đc trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rương trong hòm.Bổn phận của chúng ta làm cho những của quý kín đáo đều đc đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền,tổ chức lãnh đạo,làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước,công việc kháng chiến
Câu 1: đoạn trích trên đc trích trong vb nào ? PTBĐ chính trong đoạn văn trên là gì?
nêu xuất xứ của đoạn trích ?
Câu 2: em hãy nêu ND của đoạn trích trên?
Câu 3: Xét theo cấu tao ngữ pháp câu 2,3,5 thuộc kiểu câu gì? mục đích của việc sử dụng kiểu câu đó trong đoạn văn trên ?
Pần tập làm văn
Đề 1 hãy cm tính đúng đắn của câu tục ngữ ‘Ăn quả nhớ kẻ trồng cây