Đáp án A
L = l i m x → 0 1 + a x n − 1 x = l i m x → 0 1 + a x n − 1 1 + 1 + a x n + 1 + a x n + ... + 1 + a x n x 1 + 1 + a x n + 1 + a x 2 n + ... + 1 + a x n − 1 n = l i m x → 0 1 + ax − 1 x 1 + 1 + a x n + 1 + a x n + ... + 1 + a x n = a n
Đáp án A
L = l i m x → 0 1 + a x n − 1 x = l i m x → 0 1 + a x n − 1 1 + 1 + a x n + 1 + a x n + ... + 1 + a x n x 1 + 1 + a x n + 1 + a x 2 n + ... + 1 + a x n − 1 n = l i m x → 0 1 + ax − 1 x 1 + 1 + a x n + 1 + a x n + ... + 1 + a x n = a n
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;-2;-l), B(-2;-4;3), C(l;3;-l) và mặt phẳng P : x + y - 2 z - 3 = 0 . Tìm điểm M ∈ P sao cho M A → + M B → + 2 M C → đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M 1 2 ; 1 2 ; - 1
B. M - 1 2 ; - 1 2 ; 1
C. M(2;2;-4)
D. (-2;-2;4)
Câu 1:(0,5đ)
Liệt kê các phần tử của tập hợp A = {x ∈ N/15 ≤ x ≤ 19}
Câu 2: (3đ) thực hiện phép tính
a. 2.(72 – 2.32) – 60
b. 27.63 + 27.37
c. l-7l + (-8) + l-11l + 2
d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}
Câu 3: ( 2,5 điểm ) Tìm số nguyên x
a) 2x + 3 = 52 : 5
b) 105 – ( x + 7) = 27 : 25
Câu 4 (1 điểm): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng 30 đến 38. Tính số học sinh của lớp 6B.
Câu 5:(1 điểm) Khi nào thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vẽ hình minh họa.
Câu 6: ( 2 điểm )Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA= 4cm, OB = 8cm.
a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? . So sánh OA và AB
b. A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao ?
Trong hệ trục toạ độ Oxyz, cho A(-l;2;3), B(l;0;-5), (P):2x+y-3z-4= 0. Tìm M ∈ P sao cho A, B, M thẳng hàng
A. M(-3;4;11)
B. M(-2;3;7)
C. M(0;1;-1)
D. M(1;2;0)
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên đoạn [0;l] và f(0) = 1; f(l) = 0. Tính ∫ 0 1 f ' x + 2 x d x ?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. -1.
Trong mặt phẳng tạo độ Oxyz, cho bốn điểm A(0;-1;2), B(2;-3;0), C(-2;1;1), D(0;-1;3). Gọi (L) là tập hợp tất cả các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức M A → . M B → = M C → . M D → = 1 . Biết rằng (L) là một đường tròn, đường tròn đó có bán kính r bằng bao nhiêu?
A. r = 11 2
B. r = 7 2
C. r = 3 2
D. r = 5 2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+y+z+1=0. Một phần tử chuyển động thẳng với vận tốc không đổi từ A (l;-3;0) đến gặp mặt phẳng (P) tại M, sau đó phần tử tiếp tục chuyển động thẳng từ M đến B (2;l;-6) cùng với vận tốc như lúc trước. Tìm hoành độ của M sao cho thời gian phần tử chuyển động từ A qua M đến B là ít nhất
A. 4/3
B. 5/3
C. 16/9
D. -1
Cho hình cầu (S) tâm I bán kính R. Một mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo đường tròn giao tuyến (L). Khối nón đỉnh I và đáy là đường tròn (L) có thể tích lớn nhất là a π R 3 b 3 ( a , b ∈ N ) . Hỏi a+b bằng?
A. 10
B. 9
C. 11
D. 13
Cho đồ thị y=f’(x) trên [m;n] (như hình vẽ). Biết f(a)> f(c)>0; f(d)<f(b)<0 và
m
a
x
f
(
x
)
[
m
;
n
]
=
f
(
n
)
;
m
i
n
f
(
x
)
[
m
;
n
]
=
f
(
m
)
Số điểm cực trị của hàm số
y
=
f
(
x
)
trên [m;n] là
A. 6
B. 8
C. 9
D. 10
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có phương trình AB, AC lần lượt là x + 2 y - 2 = 0 , 2 x + y + 1 = 0 , điểm M (l;2) thuộc đoạn thẳng BC. Tìm tọa độ điểm D sao cho tích vô hướng D B → . D C → có giá trị nhỏ nhất
A. Không tồn tại điểm D
B. Có hai điểm D thỏa yêu cầu bài toán
C. Có một điểm D thỏa yêu cầu bài toán
D. D (0;3) hoặc D (l;2)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (3;2;l), B (l;-1;2), C (l;2;-1). Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn O M → = 2 A B → - A C →
A. M (-2;6;-4)
B. M (2;-6;4)
C. M (-2;-6;4)
D. M (5;5;0)