TXĐ: D = (-∞; 1) ∪ (1; +∞)
> 0 với ∀ x ∈ D.
⇒ hàm số đồng biến trên (-∞; 1) và (1; +∞).
⇒ Hàm số đồng biến trên [2; 4] và [-3; -2]
TXĐ: D = (-∞; 1) ∪ (1; +∞)
> 0 với ∀ x ∈ D.
⇒ hàm số đồng biến trên (-∞; 1) và (1; +∞).
⇒ Hàm số đồng biến trên [2; 4] và [-3; -2]
Cho hàm số y = - x 2 + 2 n ế u - 2 ≤ x ≤ 1 x n ế u 1 < x ≤ 3
Có đồ thị như Hình 10. Hãy chỉ ra giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-2; 3] và nêu cách tính.
Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:
y = x 4 - 3 x 2 + 2 trên các đoạn [0; 3] và [2; 5]
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau trên các khoảng, đoạn tương ứng: f(x) = x 4 – 4 x 2 + 1 trên đoạn [-1; 2]
Xét tính đồng biến, nghịch biến và tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
y = (x + 1)/(x - 1) trên đoạn [3; 5].
Xét tính đồng biến, nghịch biến và tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
a) y = x2 trên đoạn [-3; 0];
b) y = trên đoạn [3; 5].
Tính tích giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 + 3 - x ln x trên đoạn [1;2] là:
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y = x + 1 x - 1 . Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-5;-1]. Tính M + m
A. -6
B. 2 3
C. 3 2
D. 6 5
Tìm các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = x 2 3 ( 20 - x ) trên đoạn [1; 10]
A. m a x 1 ; 10 y = 8 ; m i n 1 ; 10 = 0
B. m a x 1 ; 10 y = 48 ; m i n 1 ; 10 = 10 5 3
C. m a x 1 ; 10 y = 15 . 5 2 3 ; m i n 1 ; 10 = 19
D. m a x 1 ; 10 y = 48 ; m i n 1 ; 10 = 19
Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f'(x). Đồ thị của hàm số y = f'(x) cho như hình vẽ.
Biết rằng f(2) + f(4) = f(3) + f(0). Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của f(x) trên đoạn [0;4] lần lượt là
A. f(2), f(0)
B. f(4), f(2)
C. f(0), f(2)
D. f(2), f(4)