ΔOAB cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của AB
\(AH=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
AB=2*AH=8cm
ΔOAB cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của AB
\(AH=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
AB=2*AH=8cm
cho đường tròn tâm o bán kinh 3cm. hai dây cung ab và ac biết rằng ab= 5cm ac=2cm. tính khoảng cách từ o đến mỗi dây cung.
cho đường tròn tâm o bán kinh 3cm. hai dây cung ab và ac biết rằng ab= 5cm ac=2cm. tính khoảng cách từ o đến mỗi dây cung.
Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm,hai dây cung AB và CD.biết AB=5cm,AC=2cm.tính khoảng cách từ O đến mỗi dây
Cho đường tròn tâm o bán kính 5cm khoảng cách từ tâm o đến dây AB=4cm. Tính độ dài dây AB
cho đường tròn tâm o bán kính 4 cm. một dây cung cách tâm o là 2cm. tính độ dài dây cung đó.
Câu 1: Cho đường tròn (O), dây AB = 48cm và cách tâm 7cm. Gọi I là trung điểm của AB, tia IO cắt đường tròn tại C. Tính khoảng cách từ O đến BC.
Câu 2: Cho một đường tròn (O) và một điểm P bên trong đường tròn. Nêu cách dựng dây cung AB đi qua P để PA=PB.
Câu 3: Cho đường tròn (O;5) và một dây cung AB dài 6cm. Gọi I là trung điểm của AB. Tia OI cắt cung Ab tại M. Tính độ dài dây cung MA.
Cho hai đường tròn (O; 3cm) và (O’; 4cm) có OO’ = 5cm. Tính độ dài dây chung của hai đường tròn.
Cho đường thẳng a và có một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm.
Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC.
Câu 1: Cho đường tròn (O), dây AB = 48cm và cách tâm 7cm. Gọi I là trung điểm của AB, tia IO cắt đường tròn tại C. Tính khoảng cách từ O đến BC.
Câu 2: Cho một đường tròn (O) và một điểm P bên trong đường tròn. Nêu cách dựng dây cung AB đi qua P để PA=PB.
Câu 3: Cho đường tròn (O;5) và một dây cung AB dài 6cm. Gọi I là trung điểm của AB. Tia OI cắt cung Ab tại M. Tính độ dài dây cung MA.
Giúp mình với mình cần gấp huhu :<