Đáp án A
Thành phần loài trong quần thể biểu hiện qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thế của mỗi loài. Đặc trưng này biểu hiện qua độ đa dạng của quần xã, quần xã có thành phần loài càng lớn thì độ đa dạng càng cao.
Đáp án A
Thành phần loài trong quần thể biểu hiện qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thế của mỗi loài. Đặc trưng này biểu hiện qua độ đa dạng của quần xã, quần xã có thành phần loài càng lớn thì độ đa dạng càng cao.
Khi nói về quần xã sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Trong quần xã sinh vật, một loài sinh vật có thể tham gia đồng thời vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.
(2) Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động qua lại với môi trường
(3) Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của mỗi loài.
(4) Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 3
Khi nói về độ đa dạng các loài trong quần xã và sự tác động của độ đa dạng loài với các yếu tố khác của quần xã. Cho các phát biểu dưới đây:
(1). Quần xã có độ đa dạng loài càng cao thì quần xã càng dễ bị biến đổi.
(2). Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các điều kiện môi trường xung quanh.
(3). Độ đa dạng loài trong quần xã càng cao thì lưới thức ăn càng phức tạp.
(4). Độ đa dạng loài càng cao thì số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã càng lớn.
(5). Hai loài trong quần xã có ổ sinh thái trùng nhau sẽ có xu hướng cạnh tranh khác loài.
Số phát biểu chính xác là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Khi nói về quần xã, người ta đưa ra các nhận định sau:
1. Quần xã càng đa dạng thì số lượng cá thể của mỗi loài càng lớn.
2. Ở các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt thường là loài ưu thế.
3. Loài chủ chốt thường là sinh vật ăn thịt đầu bảng.
4. Loài thứ yếu đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó.
5. Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt và mức độ thay đổi của môi trường vô sinh.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Để xác định số lượng loài cá và độ đa dạng loài của quần xã sinh vật trong ao, người ta sử dụng phương phắp bắt thả lại theo Seber, 1982. Lần thứ nhất bắt được 20 con cá trắm và 19 con cá mè. Lần thứ hai bắt được 24 con cá trắm và 15 con cá mè, trong đó có 17 con cá trắm và 12 con cá mè đã được đánh dấu từ lần 1. Giả sử quần xã chỉ có hai loài cá trên, số cá thể khi tính toán được làm tròn đến mức đơn vị (cá thể). Tổng số cá thể của hai loài là:
A. 50
B. 53
B. 53
D. 54
Để xác định số lượng loài cá và độ đa dạng loài của quần xã sinh vật trong ao, người ta sử dụng phương phắp bắt thả lại theo Seber, 1982. Lần thứ nhất bắt được 20 con cá trắm và 19 con cá mè. Lần thứ hai bắt được 24 con cá trắm và 15 con cá mè, trong đó có 17 con cá trắm và 12 con cá mè đã được đánh dấu từ lần 1. Giả sử quần xã chỉ có hai loài cá trên, số cá thể khi tính toán được làm tròn đến mức đơn vị (cá thể). Tổng số cá thể của hai loài là:
A. 50
B. 52
C. 56
D. 54
Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động mạnh của chúng. Đây là:
A. loài đặc trưng
B. loài ngẫu nhiên
C. loài thứ yếu
D. loài ưu thế
Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
II. Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.
III. Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết thì quần thể thỏ có thể tăng số lượng nhưng sau đó được điều chỉnh về mức cân bằng.
IV. Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(1) Nếu vì một lí do nào đó mà loài ưu thế bị mất đi thì loài sẽ thay thế là loài chủ chốt.
(2) Loài ngẫu nhiên có thể thay thế cho một nhóm loài khác khi nhóm này suy vong vì một lí do nào đó.
(3) Nhóm loài ưu thế là loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã.
(4) Nhóm loài ngẫu nhiên là nhóm loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp, nhưng sự có mặt của chúng lại làm tăng mức đa dạng cho quần xã.
(5) Vai trò của nhóm loài chủ chốt là quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.
(6) Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một vài quần thể, có thể có số lượng nhiều và có vai trò quan trọng so với các loài khác. Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Các đặc trưng cơ bản của quần xã bao gồm
1-Tính đa dạng về loài
2-Số lượng của các nhóm loài
3-Mật độ cá thể
4-Hoạt động chức năng của các nhóm loài
5-Sự phân bố của các loài trong không gian
Phương án đúng là
A. 1,2,3,4
B. 1,3,4,5
C. 2,3,4,5
D. 1,2,4,5
Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
(2) Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.
(3) Số lượng mèo rừng tăng do số lượng hươu tăng lên
(4) Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là những sinh vật thuộc bậc sinh dưỡng cấp 1.
(5) Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2