Chọn đáp án D
Cacbohidrat được chia làm 3 loại:
– Polisaccarit: gồm tinh bột và xenlulozơ.
– Đisaccarit: gồm saccarozơ và mantozơ.
– Monosaccarit: gồm glucozơ và frucotơ
⇒ chọn D.
Chọn đáp án D
Cacbohidrat được chia làm 3 loại:
– Polisaccarit: gồm tinh bột và xenlulozơ.
– Đisaccarit: gồm saccarozơ và mantozơ.
– Monosaccarit: gồm glucozơ và frucotơ
⇒ chọn D.
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức xanh lam.
(d) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và saccarozơ chỉ thu được một loại monosaccarit.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 thu được sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau về cacbohidrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
(1) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(5) fuctozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fuctozơ có nhóm –CHO.
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Có các mệnh đề sau:
(1) Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là C n ( H 2 O ) m .
(2) Cacbohiđrat là hiđrat của cacbon.
(3) Đisaccarit là những cacbohiđrat mà khi thủy phân sinh ra 2 loại monosaccarit.
(4) Polisaccarit là những cacbohiđrat mà khi thủy phân sinh ra nhiều loại monosaccarit.
(5) Monosaccarit là những cacbohiđrat đơn giản nhất không thể thủy phân.
Số mệnh đề đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Xi, đun nóng) tạo sobitol.
(h) Trong tinh bột amilozo thường chiếm tỉ lệ cao hơn amilopectin.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 4
D. 3.
Cho các phát biểu sau về cacbonhiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(d) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A.4
B.3.
C.6.
D.5.
trong dãy chất : tinh bột, xenlulozo, glucozo,fructozo, saccarozo. Số chất thuộc loại polisaccarit là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất thuộc loại monosaccarit là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Tinh bột thuộc loại polisaccarit, là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người và một số động vật. Công thức của tinh bột là
A. C6H12O6
B. C2H4O2
C. C12H22O11
D. (C6H10O5)n