Bạch mã hoàng tử

Tìm ƯCLN của 2n+3 và 3n+2

bonking da one
14 tháng 11 2017 lúc 20:38

Gọi ƯCLN ( 2n + 3; 3n + 2 ) là d

=> 2n + 3 \(⋮\)d => 6n + 9 \(⋮\)d

=> 3n + 2 \(⋮\)d => 6n + 4 \(⋮\)d

Vì 2 biểu thức cùng chia hết cho d

=> 6n + 9 - 6n - 4 \(⋮\)d

hay 5 \(⋮\)d

Mà d lớn nhất => d = 5

Vậy................

Xua Tan Hận Thù
14 tháng 11 2017 lúc 20:42

  :Gọi d là ƯCLN của 2n+3 và 3n+2

Ta thấy : 2 ( 2n + 3 ) - 3 ( 3n + 2 ) <=> ( 6n + 6  ) - ( 6n + 6 ) = 0

=> UCLN của nó chỉ có thể là 1 

Vây UCLN của 2n+3 và 3n+2 là 1

Ngô Thúy Hà
14 tháng 11 2017 lúc 20:44

Giải
Gọi d là ƯCLN(2n+3;3n+2)
Suy ra \(\orbr{\begin{cases}2n+3:d\\3n+2:d\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}3\left(2n+3\right):d\\2\left(3n+2\right):d\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}6n+9:d\\6n+4:d\end{cases}}\)=>(6n+9)-(6n+4):d => 5 : d
=>d thuộc Ư(5)={1;5} mà d là số lớn nhất => d=5
       Vậy ƯCLN(2n+3;3n+2)=5
 

Cô nàng Thiên Yết
14 tháng 11 2017 lúc 20:45

Gọi a là ước chung của 2n + 3 và 3n + 2 ( a thuộc N* )

Ta có : 2n + 3 \(⋮\)a hay 3 . ( 2n + 3 ) \(⋮\)= 6n + 3 \(⋮\)a

           3n + 2 \(⋮\)a hay 2. ( 3n + 2 ) \(⋮\)= 6n + 2 \(⋮\)a

Vì ( 6n + 3 ) - ( 6n + 2 ) \(⋮\)a

 Hay 5 \(⋮\)a

Vậy ước chung của 5 là 5 và 1.

Nhưng vì a là UCLN nên a là 5.

Đáp số : a = 5

Đỗ Đức Đạt
14 tháng 11 2017 lúc 20:51

Gọi ƯCLN ( 2n + 3 ; 3n + 2 ) là d ( d \(\in\)N* )

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)( 6n + 9 ) - ( 6n + 4 ) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)( 6n + 9 - 6n - 4 ) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)\(⋮\)d

Vì d \(\in\)ƯCLN ( 2n + 3,3n+2 ) 

\(\Rightarrow\)d = 5

Vậy ƯCLN ( 2n+3;3n+2 ) = 5


Các câu hỏi tương tự
Cao Nhi Thục
Xem chi tiết
Gia Hân
Xem chi tiết
Trần Mạnh Đức
Xem chi tiết
Em cần được yêu 1234
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo Hiền
Xem chi tiết
dau dinh le a
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết