Đáp án B.
Đặt x - 12 4 = y - 9 3 = z - 1 1 =t => x=12+4t; y= 3t+9; z= t+1 thay vào phương trình của mặt phẳng ta có
3(12+4t)+5(3t+9) -(t+1 )-2=0 <=> 26t =-78 => t=-3
Khi đó thì điểm đó là A(0;0;-2)
Đáp án B.
Đặt x - 12 4 = y - 9 3 = z - 1 1 =t => x=12+4t; y= 3t+9; z= t+1 thay vào phương trình của mặt phẳng ta có
3(12+4t)+5(3t+9) -(t+1 )-2=0 <=> 26t =-78 => t=-3
Khi đó thì điểm đó là A(0;0;-2)
Cho mặt phẳng α : 3x+5y-z-2=0 và đường thẳng d : x = 12 + 4 t y = 9 + 3 t z = 1 + t Gọi M là tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng α . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm M và vuông góc với đường thẳng d
Tọa độ giao điểm M của đường thẳng d : x - 12 4 = y - 9 3 = z - 1 1 và mặt phẳng P : 3x+5y-z-2=0 là:
Tọa độ giao điểm M của đường thẳng d: x - 12 4 = y - 9 3 = z - 1 1 và mặt phẳng (P): 3x+5y-z-2=0 là
Cho mặt phẳng (α) có phương trình: 3x + 5y - z - 2 = 0 và đường thẳng d có phương trình: x = 12 + 4 t y = 9 + 3 t z = 1 + t
Tìm giao điểm M của đường thẳng d và mặt phẳng α .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 1 2 = y + 2 1 = z - 1 3 và mặt phẳng P : 3 x + y - 2 z + 5 = 0 . Tìm tọa độ giao điểm M của d và (P).
A. M(3;-4;4)
B. M(-5;-4;-4)
C. M(-3;-4;-4)
D. M(5;0;8)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d : x - 2 1 = y - 5 2 = z - 2 1 , d ' : x - 2 1 = y - 1 - 2 = z - 2 1 và hai điểm A(a;0;0), B(0;0;b). Gọi (P) là mặt phẳng chứa d và d'; H là giao điểm của đường thẳng AA' và mặt phẳng (P). Một đường thẳng D thay đổi trên (P) nhưng luôn đi qua H đồng thời D cắt d và d' lần lượt tại B, B'. Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm M. Biết điểm M luôn thuộc một đường thẳng cố định có véc tơ chỉ phương u → = ( 15 ; - 10 ; - 1 ) (tham khảo hình vẽ). Tính T= a+b
A. T = 8
B. T = 9
C. T = -9
D. 6
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: x - 2 - 1 = y - 1 2 = z 2 và mặt phẳng (P): x+2y-z-5=0. Tọa độ giao điểm của d và (P) là
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình: x - 12 4 = y - 12 5 = z - 1 4 và mặt phẳng (P): 3x + 5y - z = 0. Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P).
A. (1;0;1)
B. (1;1;6)
C. (12;0;9)
D. (0;0;2)
Trong không gian với hệ tọa độ oxyz, cho mặt phẳng (P): x+y+z-3=0 và đường thẳng d : x - 2 1 = y + 1 - 2 = z - 1 . Gọi I là giao điểm của mặt phẳng (P) với đường thẳng d. Điểm M thuộc mặt phẳng (P) có hoành độ dương sao cho IM vuông góc với d và I M = 4 14 có tọa độ là: