Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 - 2 m 2 x 2 + 1 ( C ) có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân
A. m = ± 1
B. m = 1 hoặc m = 0
C. m = -1 hoặc m = 0
D. m = -1
Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số: y = x 4 - 2 ( m + 1 ) x 2 + m 2 có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân
A. Không tồn tại m
B. m = 0.
D. m = -1.
Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số: y = x 4 - 2 m 2 x 2 + 1 có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân
A. m = -1.
B. m ≠ 0.
C. m = 1.
D. m = ± 1 .
Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 - 2 m x 2 + 2 m 2 - m có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân
A. Vô số.
B. Không có.
C. 1.
D. 4.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2 x 4 - m x 2 + 1 có ba điểm cực trị lập thành một tam giác vuông.
A.
B.
C. m = 0
D.
Cho hàm số y = f(x) = x 4 - 2 ( m - 1 ) x 2 + 1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị lập thành một tam giác vuông.
A. m = -1.
B. m = 0.
C. m = 1.
D. m = 2.
Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số: y = x 4 - 8 m 2 x 2 + 1 có ba điểm cực trị . Đồng thời ba điểm cực trị đó là ba đỉnh của một tam giác có diện tích bằng 64
A. Không tồn tại m
B. m = 2 5
C. m = - 2 5
D. m = ± 2 5
Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số: y = x 4 - 2 m x 2 + 2 m + m 4 có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác đều
A. Không tồn tại m
C. m = 3 3 .
D. m = ± 3 .
Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số: y = x 4 - 2 m x 2 + m - 1 có ba điểm cực trị . Đồng thời ba điểm cực trị đó là ba đỉnh của một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1
C. m = ± - 1 + 5 2
D. m = 1