Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoang My

Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1, 4p+1 cùng là số nguyên tố

 Dùng phương pháp đánh giá em nhá.

+ Nếu p = 2 ta có: 2p + 1 = 5 (thỏa mãn);   4p + 1 = 9 (loại)

+ Nếu p = 3 ta có: 2p + 1 = 7 (thỏa mãn);   4p + 1 = 13 (thỏa mãn)

+ Nếu p > 3 mà p là số nguyên tố nên p có dạng:

   p = 3k + 1; p = 3k + 2 (k \(\in\)N*)

Với p = 3k + 1 ⇒ 2p + 1 = 2.(3k+1) + 1 = 6k+3 ⋮ 3 (loại)

Với p = 3k + 2 ⇒ 4p + 1 = 4.(3k + 2) + 1 = 12k + 9 ⋮ 3(loại)

Từ những phân tích trên ta có: p = 3 

Kết luận với p = 3 thì p; 2p + 1; 4p + 1 đồng thời là số nguyên tố.

 

HT.Phong (9A5)
12 tháng 9 2023 lúc 14:51

Gọi d là ƯCLN(2p + 1; 4p + 1) 

⇒ 2p + 1 ⋮ d và 4p + 1 ⋮ d 

⇒ 2 x (2p + 1) ⋮ d và 4p + 1 ⋮ d

⇒ 4p + 2 ⋮ d và 4p + 1 ⋮ d

⇒ (4p + 2) - (4p + 1) ⋮ d

⇒ 4p + 2 - 4p - 1 ⋮ d

⇒ 2 - 1 ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy 2p + 1 và 4p + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Lê Song Phương
12 tháng 9 2023 lúc 15:00

Cùng là số nguyên tố nó khác với nguyên tố cùng nhau bạn ơi.

Xét \(p=2\). Khi đó \(4.2+1=9\) không là SNT.

Xét \(p=3\). Khi đó \(2.3+1=7\) và \(4.3+1=13\) là các SNT.

Xét \(p>3\). Khi đó \(p=3k+1\) hoặc \(p=3k+2\).

 Nếu \(p=3k+1\) thì \(2p+1=2\left(3k+1\right)+1=6k+3⋮3\)  nên \(2p+1\) không phải là SNT.

 Nếu \(p=3k+2\) thì \(4p+1=4\left(3k+2\right)+1=12k+9⋮3\) nên \(4p+1\) không phải là SNT.

Vậy nếu p là SNT lớn hơn 3 thì 1 trong 2 số \(2p+1,4p+1\) không là SNT. Do đó SNT p duy nhất thỏa mãn đề bài là \(p=3\)


Các câu hỏi tương tự
Hoang My
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Nga
Xem chi tiết
Cao Thành Nguyên
Xem chi tiết
nguyen ngoc anh
Xem chi tiết
hải phạm vũ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Trịnh Thu Phương
Xem chi tiết