Để phân số có giá trị nguyên thì :
4n+5 chia hết 2n−1
⇔2.(2n−1)+7 chia hết 2n−1⇔
⇔7 chia hết 2n−1
⇔2n−1∈Ư(7)
⇔2n−1∈{−1,1,−7,7−1,1,−7,7}
⇔n∈{0,1,−3,40,1,−3,4}
4n + 5/2n - 1 thuộc Z
=> 4n + 5 chia hết cho 2n - 1
=> 4n - 2 + 7 chc 2n - 1
=> 2(2n - 1) + 7 chc 2n - 1
=> 7 chc 2n - 1
Để phân số có giá trị nguyên thì :
4n+5⋮2n−14n+5⋮2n−1
⇔2.(2n−1)+7⋮2n−1⇔2.(2n−1)+7⋮2n−1
⇔7⋮2n−1⇔7⋮2n−1
⇔2n−1∈Ư(7)⇔2n−1∈Ư(7)
⇔2n−1∈⇔2n−1∈{−1,1,−7,7−1,1,−7,7}
⇔n∈⇔n∈{0,1,−3,40,1,−3,4}
Ta có: \(\frac{4n+5}{2n-1}=\frac{4n-2+7}{2n-1}=2+\frac{7}{2n-1}\)
Để \(\frac{4n+5}{2n-1}\)đạt giá trị nguyên \(\Rightarrow\)\(2+\frac{7}{2n-1}\)cũng phải đạt giá trị nguyên
mà \(2;7\inℤ\)\(\Rightarrow\)\(7⋮2n-1\)\(\Rightarrow\)\(2n-1\inƯ\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(2n\in\left\{0;2;-6;8\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{0;1;-3;4\right\}\)
Vậy..........
n thuộc {0,1,-3,4}
Có : \(\frac{4n+5}{2n-1}\)\(=\frac{2\left(2n-1\right)+7}{2n-1}=2+\frac{7}{2n-1}\)
Để phân số trên nguyên thì \(\frac{7}{2n-1}\) nguyên
=> \(7⋮2n-1\)
hay 2n-1 \(\in\)Ư(7)={1;-1;7;-7}
Ta có bảng sau
2n-1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 1 | 0 | 4 | -3 |
Vậy n \(\in\) {1;0;4;-3}
BL
Ta có :4n+5=2(2n-1)+7
Để \(\frac{4n+5}{2n-1}\) là một số nguyên thì 4n+5\(⋮\) 2n-1
Vì 4n+5 \(⋮\)2n-1
=>2(2n-1)+7\(⋮\) 2n-1
Vì 2(2n-1)+7 \(⋮\) 2n-1 và 2(2n-1)\(⋮\)2n-1
=>7 \(⋮\) 2n-1
=>2n-1 \(\in\) Ư(7)={\(\pm\)1;\(\pm\)7;}
=>Ta có bảng
2n-1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 1 | 0 | 4 | -3 |
Vậy n\(\in\){1;0;4;-3}