Đáp án A
Ta có
x 2 + 2 x 6 = ∑ k = 0 6 C k 6 x 2 6 − k 2 x k = ∑ k = 0 6 C k 6 2 k x 12 − 3 k .
Số hạng không chứa x ⇔ 12 − 3 k = 0 ⇔ k = 4 ⇒ a 4 = C 6 4 2 4 .
Đáp án A
Ta có
x 2 + 2 x 6 = ∑ k = 0 6 C k 6 x 2 6 − k 2 x k = ∑ k = 0 6 C k 6 2 k x 12 − 3 k .
Số hạng không chứa x ⇔ 12 − 3 k = 0 ⇔ k = 4 ⇒ a 4 = C 6 4 2 4 .
Tìm các giá trị của x trong khai triển ( 2 l g ( 10 - 3 x ) + 2 ( x - 2 ) l g 3 5 ) n biết rằng số hạng thứ 6 trong khai triển bằng 21 và C n 1 , C n 2 , C n 3 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng
A. x= 4, x= 7
B. x= 3, x= 5
C. x= 0, x= 2
D. x= 2
bài 3: tính nhanh:
a) -5 phần 9 + 3 phần 5 - 3 phần 9 + -2 phần 5
b) 5 phần 17 - 9 phần 15 - 2 phần 17 + -2 phần 5
c) ( 1 phần 9 - 9 phần 17 ) + 3 phần 6 - ( 12 phần 17 - 1 phần 2 ) + 5 phần 9
bài 4: tìm x
a) 3 phần 4 - x = 1
b) x + 4 = 1 phần 5
c) x phần 4 - 3 phần 7 + 2 phần 5 = 31 phần 140
Toán 6 ! giúp mình đi mình tick cho các bạn!
d) 5 phần 12 + 5 phần x - 1 phần 8 = 1 phần 2
Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD với A(1; 2; 3), B(5; 0; -1), C(4; 3; 6) và D(a;b;c) Giá trị của a+b+c bằng
A. 3
B. 11
C. 15
D. 5
Cho biết C n 6 = 6 . Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của x - 1 x n .
A. 9
B. 6
C. 8
D. Cả ba phương án trên đều sai
Trong khai triển nhị thức ( x + 2 ) n + 6 ; n ∈ N . Có tất cả 17 số hạng. Vậy n bằng:
A. 17
B. 11
C. 10
D. 12
Trong không gian Oxyz, cho hình chóp tứ giác đều SABCO, S(2; 2; 6), A(4; 0; 0), B(4; 4; 0), C(0; 4; 0). Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABCO
A. ( x - 2 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 7 3 ) 2 = 121 9
B. ( x + 2 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 7 3 ) 2 = 121 9
C. ( x - 2 ) 2 + ( y + 2 ) 2 + ( z - 7 3 ) 2 = 121 9
D. ( x - 2 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z + 7 3 ) 2 = 121 9
Trong không gian Oxyz, cho ba véc tơ a → ( 5 ; 7 ; 2 ) , b → ( 3 ; 0 ; 4 ) , c → ( - 6 ; 1 ; - 1 ) . Hãy tìm véc tơ n → = 3 a → - 2 b → + c →
A. (3; 22; -3)
B. (-3; 22; 3)
C. (3; -22; 3)
D. (3; -22; -3)
Trong khai triển nhị thức ( x + 1 x ) n hệ số của số hạng thứ 3 lớn hơn hệ số của số hạng thứ 2 là 35. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nói trên.
A. 225
B. 252
C. 522
D. 525
Trong không gian với hệ tọa độ O x y z , A − 3 ; 4 ; 2 , B − 5 ; 6 ; 2 , C − 10 ; 17 ; − 7 . Viết phương trình mặt cầu tâm C bán kính AB
A. x + 10 2 + y − 17 2 + z − 7 2 = 8
B. x + 10 2 + y − 17 2 + z + 7 2 = 8
C. x − 10 2 + y − 17 2 + z + 7 2 = 8
D. x + 10 2 + y + 17 2 + z + 7 2 = 8
Câu 1:
a) Tìm x biết:(x+1)+(x+2)+....+(x+100)=5750
b) Tìm số nguyên x,y biết x2y _ x +xy=6
c)Tìm x,y thuộc Z biết 2x +124=5y
d)Tìm kết quả của phép nhân A=66...6 . 999...9 (100 chữ số 6 và 100 chữ số 9)
Câu 2:
a)CMR:(102014+8): 72 là số tự nhiên
b)Cho abc chia hết cho 7. CMR : 2a+3b+c chia hết cho 7
c)Cho các số tự nhiên từ 11 đến 21 được viết theo thứ tự tùy ý,sau đó đem cộng mỗi số đó với số chỉ thứ tự của nó ta được một tổng. CMR: Trong các tổng nhận đượcbao giờ cũng tìm ra hai tổng mà hiệu của chúng là 1 số chia hết cho 10
Câu 3:
a)Cho A=5 - 52+53 - 54+....- 598+599. Tính tổng A
b)CMR: (2n+1).(2n+2)chia hết cho 3 với mọi n là số tự nhiên
c)Tìm n thuộc Z để :(x - 7).(x+3) <0
Câu 4:
a)Một số tự nhiên chia cho 7 thì dư 5,chia cho 13 thì dư 4. Nếu đem số đó chia cho 91 thì dư bao nhiêu?
b)Cho P và P+4 là các số nguyên tố với P > 3. CMR: P - 2014 là hợp số.
c)Tìm một số chẵn lớn nhất có 5 chữ số mà 3 chữ số đầu ( giữ nguyên giá trị từ trái sang phải) tạo thành một số bằng lập phương đúng của một số tự nhiên
Câu 4:
a)Cho đoạn thẳng AB có độ dái là a.Gọi C là điểm thuộc tia đối của tia AB.Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AC,N là trung điểm của đoạn thẳng CB.Tính độ dài đoạn thẳng MN
b)Cho n đường thẳng trong đó bất kì hai đường thẳng nào cũng cắt nhau,không có 3 đường thẳng nào đồng quy.Biết rằng tổng số giao điểm là 465.Tìm n