a) xóm, thôn
b) chăm sóc, trông nom
c) bé tí, nhỏ hẹp
a) xóm, thôn, làng, quê
b) chăm sóc, trông nom
c) bé tí, nhỏ hẹp
a) xóm, thôn
b) chăm sóc, trông nom
c) bé tí, nhỏ hẹp
a) xóm, thôn, làng, quê
b) chăm sóc, trông nom
c) bé tí, nhỏ hẹp
Câu 2
a, Em hãy tìm một từ đồng nghĩa, một từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
b, Hãy đặt câu với một trong những từ tìm được.
| Từ đồng nghĩa | Từ trái nghĩa | Đặt câu |
Nhỏ bé |
|
|
|
| |||
Cần cù |
|
|
|
| |||
Thông minh |
|
|
|
| |||
Gan dạ |
|
|
|
| |||
Khỏe mạnh |
|
|
|
|
Câu 4: Theo em, từ nào sau đây đồng nghĩa với từ "sa" trong cụm từ "những hạt nước li ti long lanh trên lá như muôn hạt châu sa."?
a. đẹp b. rơi c. lung linh
a. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "chăm chỉ". Đặt câu với từ vừa tìm.
b. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "dũng cảm".
Các từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ nhi đồng:
A. Thanh niên B. Thiếu niên
EM CỨ NGHI LÀ HAI CÂU NÀY NHƯNG KO BIẾT CÂU NÀO ĐÚNG!GIẢI GIÚP EM
, Em hãy điền một từ đồng nghĩa vào chỗ chấm dưới đây.
- thật thà:.......................................................
- nhanh nhẹn:................................................
- chăm chỉ:....................................................
- dũng cảm:...................................................
đồng nghĩa với từ nhân dân là ....... bào
LẸ LÊN
Theo em từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “sa” trong cụm từ “những hạt nước li ti long lanh trên lá như muôn hạt châu sa” ?
a.đẹp b.rơi c.lung linh
Câu 1: Những trường hợp được in đậm sau đây có phải là từ đồng âm không? Tại sao?
cô nhi / cô bé; áo hoa / hoa cả mắt; chiên xù / xù lông.
Câu 2: Xác định và phân tích phương thức chuyển nghĩa của những trường hợp in đậm sau đây:
mưa gào gió thét, xì mũi, cứng đầu.
1. Từ ghép có nghĩa tổng hợp được thể hiện trong câu nào sau đây?
a. Tàu hỏa, ruộng đồng, xe điện.
b. Đường ray, bánh rán, đen kịt.
c. Làng xóm, núi non, bánh trái.
d. Máy bay, xe đạp, máy móc.
2. Trong các câu sau, từ láy được thể hiện trong câu nào dưới đây?
a. Nao núng, thành thật, xinh xinh.
b. Ngoan ngoãn, da dẻ, lao xao.
c. Dẻo dai, may mắn, nhút nhát.
d. Thật thà, tự trọng, cheo leo.
3. Tên trò chơi nào sau đây rèn luyện sự khéo léo?
a. Kéo co.
b. Cờ tướng.
c. Đá cầu.
d. Ô ăn quan.
4. Trong câu: “Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu nghị lực.” có các danh từ là:
a. Nguyễn Ngọc Ký, thiếu niên.
b. Thiếu niên, nghị lực.
c. Một thiếu niên, giàu.
d. Nguyễn Ngọc Ký, nghị lực.
5. Trong câu: “Mùa xuân xinh đẹp đã về.” có động từ là:
a. Mùa xuân.
b. Đã về.
c. Xinh đẹp.
d. Về.
6. Trong câu: “Mấy tiếng động rất nhỏ đã lọt vào tai chú mèo vàng.” có các tính từ là:
a. Tiếng động, nhỏ.
b. Nhỏ, vàng.
c. Vàng, lọt.
d. Tiếng động, chú mèo.
7. Trong câu: “Hoa giấy đẹp một cách giản dị.” vị ngữ là:
a. Hoa giấy.
b. Hoa giấy đẹp.
c. Một cách giản dị.
d. Đẹp một cách giản dị.
8. Chủ ngữ được in đậm trong câu: “Hoa mai nở vàng rực cả sân trường.” là do:
a. Danh từ tạo thành.
b. Cụm danh từ tạo thành.
c. Động từ tạo thành.
d. Tính từ tạo thành.
9. Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”
a. Tài nguyên.
b. Tài năng.
c. Tài trợ.
d. Tài sản.
10. Câu tục ngữ nào sau đây ca ngợi tài trí của con người?
a. Có chí thì nên.
b. Ở hiền gặp lành.
c. Người ta là hoa đất.
d. Giấy rách phải giữ lấy lề.