không nhìn đề ak.đa bảo là số chính phương thì vế trái của nó là 1 sô chính phương hay nói cách khác là =k2
không nhìn đề ak.đa bảo là số chính phương thì vế trái của nó là 1 sô chính phương hay nói cách khác là =k2
1/ số nghiệm của phương trình ( x - 1 ) ( x + 7 ) ( x - 5 ) = 0 là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
2/ số nghiệm của phương trình ( x2 - 1 ) ( x2 + 7 ) ( x2 - 4 ) = 0 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
3/ số nghiệm của phương trình ( x3 - 1 ) ( x2 + 9 ) ( x2 + x + 1 ) = 0 LÀ
A. 1
B.2
C.3
D.4
4/ số nghiệm của phương trình ( x3 - 8 ) ( x2 + 9 ) ( x2 - x + 1 ) = 0 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Gọi x 1 là nghiệm của phương trình x + 1 3 – 1 = 3 – 5x + 3 x 2 + x 3 và x 2 là nghiệm của phương trình 2 x - 1 2 – 2 x 2 + x – 3 = 0. Giá trị S = x 1 + x 2 là:
A. 1/24
B. 7/3
C. 17/24
D. 1/3
Giá trị của m để phương trình x 3 - x 2 = x + m có nghiệm x = 0 là?
A. m = 1.
B. m = - 1.
C. m = 0.
D. m = ± 1.
a) Cho phương trình: (m' - 7m+6)x - m + 1-0 (1) (m là tham số).
Tìm giá trị m nguyên để nghiệm của phương trình (1) nguyên.
Cho phương trình: x 3 + x 2 + m x – 4 = 0
a) Tìm m biết phương trình có một nghiệm x = -2
b) Giải phương trình với m vừa tìm được ở câu a)
Cho X1,X2,X3 là các nghiệm của phương trình (x-1)^3+(x-2)^3+(3-2x)^3=0.Giá trị biểu thức S=X1^2+X2^2+X3^2 là.....(viết dưới dạng phân số )
X1, X2 X3 là chỉ sốnhes
Tích các nghiệm của phương trình x 3 – 3 x 2 – x + 3 = 0 là
A. -3
B. 3
C. -6
D. 6
Tích các nghiệm của phương trình x 3 + 4 x 2 + x – 6 = 0 là
A. 1
B. 2
C. -6
D. 6