Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thị Tú Nhi

Tìm n thuộc Z biết:

a] n+7 chia hết cho n+1

b] 2n-1 chia hết cho n-2

Minh Hiền
30 tháng 1 2016 lúc 14:01

a. n + 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 6 chia hết cho n + 1

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư (6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

=> n thuộc {-7; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 5}.

b. 2n - 1 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 3 chia hết cho n - 2

=> 2.(n - 2) + 3 chia hết cho n - 2

=> 3 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư (3) = {-3; -1; 1; 3}

=> n thuộc {-1; 1; 3; 5}.

Nguyễn Đình Dũng
30 tháng 1 2016 lúc 14:02

a) Ta có : n + 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 6 chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\) Ư(6) = {+1;+2;+3;+6}

Với n + 1 = 1 => n = 0

Với n + 1 = -1 => n = -2

Với n + 1 = 2 => n = 1

Với n + 1 = -2 => n = -3

Với n + 1 = 3 => n = 2

Với n + 1 = -3 => n = -4

Với n + 1 = 6 => n = 5

Với n + 1 = -6 => -7

Vậy n \(\in\) {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

b) Ta có : 2n - 1 chia hết cho n - 2

=> 4n - 2 chia hết cho n - 2

=> 4(n-2) chia hết cho n - 2

=> 4 chia hết cho n - 2

=> n - 2 \(\in\) Ư(4) = {+1;+2;+4}

Tương tự câu a

Nguyễn Đình Dũng
30 tháng 1 2016 lúc 14:04

Chữa câu b :

Ta có : 2n - 1 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 3 chia hết cho n - 2

=> 2(n-2) + 3 chia hết cho n - 2

=> 3 chia hết cho n - 2

=> n - 2 \(\in\) Ư(3) = {+1;+3}

Tương tự câu a


Các câu hỏi tương tự
nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình
Xem chi tiết
Ngọc Khuê
Xem chi tiết
Ha Nguyen
Xem chi tiết
Porygon
Xem chi tiết
Nguyễn Uyên NHi
Xem chi tiết
Ngọc Khuê
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết