Tìm tập các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 ( 2 + 1 ) x + 2 - 1 x - m = 0 có đúng hai nghiệm âm phân biệt.
A. (2;4)
B. (3;5)
C. (4;5)
D. (5;6)
Cho bất phương trình m . 3 x + 1 + ( 3 m + 2 ) ( 4 - 7 ) x + ( 4 + 7 ) x > 0
với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x ∈ ( - ∞ , 0 )
A. m > 2 + 2 3 3
B. m > 2 - 2 3 3
C. m ≥ 2 - 2 3 3
D. m ≥ - 2 - 2 3 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình ( x 2 - 5 x + 4 ) x - m = 0 có đúng hai nghiệm phân biệt.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình ( x 2 - 5 x + 4 ) x - m = 0 có đúng hai nghiệm phân biệt.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Tìm tất cả các giá trị thực của m để bất phương trình m.4x + 4(m - 1) 2x + m – 1 = 0 nghiệm đúng với mọi x.
A. 0 < m < 4
B. 0 < m < 1
C. 1 < m < 4
D. m ≥ 1
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên ℝ . Đồ thị của hàm số y=f'(x) như hình dưới
Tìm m để bất phương trình m + x 2 + 4 ≥ 2 f x + 1 - 2 x nghiệm đúng với mọi x ∈ - 4 ; 2
A. m ≥ 2 f ( 0 ) - 1
B. m ≥ 2 f ( - 3 ) - 4
C. m ≥ 2 f ( 3 ) - 16
D. m ≥ 2 f ( 1 ) - 4
Cho phương trình m . l n 2 ( x + 1 ) - ( x + 2 - m ) l n ( x + 1 ) - x - 2 = 0 (1). Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thoả mãn 0 < x 1 < 2 < 4 < x 2 là khoảng . Khi đó a thuộc khoảng
Tìm tất cả các nghiệm thực của tham số m để phương trình mx2 + 2(m + 1)x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt.
A. m ≠ 0 m > - 1 2
B. m > 1 2
C. m > - 1 2
D. m > 0
Cho phương trình m + 1 log 2 2 x + 2 log 2 x + m - 2 = 0 . Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình đã cho có hai nghiệm thực x1, x2 thỏa 0 < x1 < 1 < x2
A. 2 ; + ∞
B. - 1 ; 2
C. - ∞ ; - 1
D. - ∞ ; - 1 ∪ 2 ; + ∞
Cho phương trình: sinx(2-cos2x) - 2(2 cos 3 x + m + 1 ) 2 cos 3 x + m + 2 = 3 2 cos 3 x + m + 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình trên có đúng 1 nghiệm x ∈ 0 ; 2 π 3 ?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3