Số phức z ≠ 0 thuần ảo được biểu diễn bởi điểm M. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?
* M ∉ trục Ox
* M ∉ trục Oy
* M ∉ đường thẳng x = 1
* M ∉ đường thẳng y = 1
A. 3 phát biểu đúng
B. 2 phát biểu đúng
B. 2 phát biểu đúng
C. 1 phát biểu đúng
D. Không có phát biểu nào
Biết {M} biểu diễn số phức Z là (d): x-y-2 = 0. Đặt W = Z+1-i. Tìm W m i n
A. W m i n = 2
B. W m i n = 2
C. W m i n = 2 2
D. W m i n = 4
Cho số phức z thỏa mãn 30 i 1 - z = 9 - 3i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z. Tìm tung độ của M
A. 2
B. 3
C. -3
D. -1
Cho z là số phức thay đổi thỏa mãn ( 1 + i ) z + 2 - i = 4 và M(x,y) là điểm biểu diễn cho z trong mặt phẳng phức. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T = x + y + 3
A. T = 4 + 2 2
B. 8
C. 4
D. 4 2
Cho số phức z = m + 3 + ( m 2 - 1 ) i với m là tham số thực thay đổi. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thuộc đường cong (C). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành.
A. 4/3
B. 8/3
C. 2/3
D. 1/3
Cho số phức z = m + m 3 - m i với m là tham số thực thay đổi. Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là đường cong (C). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành.
A. 1 2
B. 1 4
C. 3 4
D. 3 2
Cho a,b,x,y là các số phức thỏa mãn các điều kiện a 2 - 4 b = 16 + 12 i , x 2 + a x + b + z = 0 , y 2 + a y + b + z = 0 , x - y = 2 3 . Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của z . Tính M+m.
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 1 - i z - 1 + 5 i = 0 . Tọa độ của M là
A. (-2; 3)
B. (3; -2)
C. (-3; 2)
D. (-3; -2)
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z = z ¯ . Tìm {M}.
A. {M} = {0(0;0)}
B. {M}là trục Ox.
C. {M}là trục Oy.
D. {M}là (d): y = x.
Tìm {M} biểu diễn số phức z thỏa mãn z 2 + z = 0 .
A. {M} là trục Oy.
B. {M} là trục Oy.
C. {M} là đường thẳng y + 1 = 0.
D. {M} là {(0,0);(0,-1),(0,1)}.