Cho hàm số f ( x ) = a x + b c x + d với a,b,c,d là các số thực và c ≠ 0. Biết f(1)=1, f(2)=2 và f(f(x))=x với mọi x ≠ - d c . Tính l i m x → ∞ f ( x ) .
A. 3 2
B. 5 6
C. 2 3
D. 6 5
Họ nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x ) = 2 − ln 2 ( 2 x + 1 ) 2 x + 1 là
A. F ( x ) = ln 2 x + 1 − ln 3 2 x + 1 6 + C
B. F ( x ) = − 2 + 2 ln 2 x + 1 2 x + 1 2 + C
C. F ( x ) = 2 ln ( 2 x + 1 ) − ln 3 2 x + 1 3 + C
D. F ( x ) = 2 ( 2 x + 1 ) − ln 3 2 x + 1 + C
Biết hàm số F ( x ) = a x 3 + ( a + b ) x 2 + ( 2 a - b + c ) x + 1 là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x 2 + 6 x + 2 . Tổng a+b+c là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f ’ ( x ) = x ( x - 1 ) 2 ( x - 2 ) . Tìm khoảng nghịch biến của đồ thị hàm số y=f(x)
A. (∞;0) và (1;2)
B. (0;1)
C. (0;2)
D. (2;+∞)
Cho hàm số f(x) thỏa mãn f(x).f '(x)=1 với mọi x ∈ ℝ Biết ∫ 1 2 f ( x ) d x = a và f(1)=b,f(2)=c. Tích phân ∫ 1 2 x f ( x ) d x bằng
A. 2c-b-a
B. 2a-b-c
C. 2c-b+a
D. 2a-b+c
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 x - 1 thỏa mãn F(5)=2 và F(0)=1. Tính F(2)-F(-1)
A. 1+ln2
B. 0
C. 1-3ln2
D. 2+ln2
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 2 x - 1 biết F(1)=2. Giá trị của F(2) là
A. F ( 2 ) = 1 2 ln 3 + 2
B. F ( 2 ) = ln 3 + 2
C. F ( 2 ) = 1 2 ln 3 - 2
D. F ( 2 ) = 2 l n 3 - 2
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f ’ ( x ) = ( x + 1 ) 2 ( x + 2 ) 3 ( 2 x - 3 ) . Tìm số điểm cực trị của f(x).
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = - 2017 ( x - 1 ) ( x + 2 ) 3 ( x - 3 ) 2 Tìm số điểm cực trị của f(x)
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Tìm họ nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x ) = x 3 + x + 1 .
A. F ( x ) : x 4 4 + x 3 2 + C
B. F ( x ) : x 4 4 + x 2 2 + x + C
C. F ( x ) : x 4 + x 3 2 + x + C
D. F ( x ) : 3 x 3 + C