Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là n 1 = ( 6 ; - 5 )
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng là ∆ 2 =(5;6)
Ta có n 1 . n 2 = 0 => d ⊥ ∆ 2
Chọn A.
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là n 1 = ( 6 ; - 5 )
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng là ∆ 2 =(5;6)
Ta có n 1 . n 2 = 0 => d ⊥ ∆ 2
Chọn A.
Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng d1: 10x+ 5y- 1=0 và d 2 : x = 2 + t y = 1 - t
A. 1 2
B. 1 10
C. 3 10
D. Tất cả sai
Cho d1:2x+5y+4=0 và d2:5x-2y+6=0.Số đo của góc giữa 2 đường thẳng d1 và d2 là? A.90° B.60° C.45° D.30°
trong số cá đường tròn sau, đường tròn nào tiếp xúc với trục Ox?
A. \(x^2+y^2-2x+10y=0\)
B. \(x^2+y^2-10y+1=0\)
C. \(x^2+y^2-5=0\)
D. \(x^2+y^2+6x+5y+9=0\)
C. \(x^2+y^2-5=0\)
Cho đường thẳng d: x = 1 + t, y = 2 - t, z = 1 + at và mặt phẳng (P): 2x + y + z + b = 0. Tìm a và b để đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P)
A. a = 1; b = -5
B. a = -1, b = 5
C. a = -1, b = -5
D. Không tồn tại a, b thỏa mãn
Cho đường thẳng (d) có phương trình: x- 2y+ 5= 0. Có mấy phương trình đường thẳng qua M(2; 1) và tạo với d một góc 450.
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không có.
a) Lập phương trình đường thẳng (d) : y=ax+b , biết (d) đi qua K(1;-5) và vuông góc với đường thẳng (Δ) : y= -x+7
b) Tìm tọa độ giao điểm giữa (D) : y= -3x+3 với (P) : y= 5x^2+4x+3
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Cho đường tròn (C) : x2+ y2- 4x -2y -1= 0 và đường thẳng d: x+ y+1= 0. Tìm những điểm M thuộc đường thẳng d sao cho từ điểm M kẻ được đến (C) hai tiếp tuyến hợp với nhau góc 900.
Câu 1: Tìm tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng:
Delta3 :3x + 4 y + 6 = 0
Delta4 :5x -10 = 0 ( phân giác góc tạo bởi D3 và D4 )
Câu 2: Cho hai đường thẳng:
Delta : 3x + 2y - 1 = 0 và d : 5x - 3y+2=0
1) Tính khoảng cách từ A(5 ;4) đến đường thẳng Delta
2) Viết phương trình các đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng trên.
3) Tìm điểm M thuộc Delta sao cho khoảng cách từ M đến d bằng 5.
4) Tìm điểm N thuộc đường thẳng (D1) : x - 2y = 0 bằng hai lần khoảng cách từ N đến d .
Cho ba điểm A( -4; 1) ; B( 2; -7) và C( 5; -6) và đường thẳng d: 3x+ y+ 11=0 .Quan hệ giữa d và tam giác ABC là:
A. đường cao vẽ từ A
B. đường cao vẽ từ B.
C. trung tuyến vẽ từ A.
D. phân giác góc BAC