Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số f x = 1 1 + sinx
a) F(x) = 1 - cos x 2 + π 4
b) G(x) = 2 tan x 2
c) H(x) = ln(1 + sinx)
d) K(x) = 2 1 - 1 1 + tan x 2
Hàm số y= f( x) liên tục trên khoảng K, biết đồ thị của hàm số y=f ’(x) trên K như hình vẽ.
Tìm số cực trị của hàm số g(x) = f(x+ 1) trên K?
A.0.
B. 1
C. 2.
D. 3.
Cho hàm số f ( x ) = ( x + 1 ) 2 k h i x > 1 x 2 + 1 k h i x < 1 k 2 k h i x = 1 . Tìm k để f(x) gián đoạn tại x=1.
A. .
B. .
C. .
D. .
Cho hàm f có tập xác định là K ⊂ ℝ , đồng thời f có đạo hàm f’(x) trên K. Xét hai phát biểu sau:
(1) Nếu f ' x 0 ≠ 0 thì x 0 không là điểm cực trị của hàm f trên K.
(2) Nếu x 0 mà f’(x) có sự đổi dấu thì x 0 là điểm cực trị của hàm f.
Chọn khẳng định đúng
A. (1), (2) đều đúng.
B. (1), (2) đều sai.
C. (1) sai, (2) đúng.
D. (1) đúng, (2) sai.
Biện luận theo k số nghiệm của phương trình:
a) ( x - 1 ) 2 = 2|x − k|
b) ( x + 1 ) 2 .(2 − x) = k
Hàm số f(x) có đạo hàm f’(x) trên khoảng K. Cho đồ thị của hàm số f’(x) trên khoảng K như sau:
Số điểm cực trị của hàm số f(x) trên K là:
A. 1
B.2
C. 3
D. 4
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng K và có đạo hàm là f’(x) trên K. Biết hình vẽ sau đây là của đồ thị hàm số f’(x) trên K.
Sổ điểm cực trị của hàm số f(x) trên K là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 1 + sin 2 x với x ∈ R { - π 4 + k π , k ∈ } . Biết F(0)=1,F( π )=0, tính giá trị biểu thức P = F ( - π 12 ) - F ( 11 π 12 )
Hàm số f(x) có đạo hàm f’(x) trên khoảng K. Cho đồ thị của hàm số f’(x) trên khoảng K như sau:
Số điểm cực trị của hàm số trên K là:
A .1
B. 2
C. 3
D. 4