36 ⋮ x + 5
=> x + 5 thuộc Ư(36)
x thuộc N => x + 5 thuộc N
=> x + 5 thuộc {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
=> x thuộc {-4; -3; -2; -1; 1; 4; 7; 13; 21} mà x thuộc N
=> x thuộc {1; 4; 7; 13; 21}
36 chia hết cho:1,2,3,4,6,9,12,18.
Loại các số nhỏ hơn 5 vì chúng không khả thi
=>x=1,4,7,13
Học tốt!
Nguyễn Phương Uyên làm thiếu trường hợp rồi nhé! Ư(36) có số âm mà sao không xét?
Ta có: 36 chia hết cho (x + 5)
\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(36\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm12;\pm18;\pm36\right\}\)
Từ đây bạn lập bảng tập hợp các giá trị của x + 5 từ đó suy ra bảng các giá trị của x.
\(36⋮x+5\)
Vì x + 5 là ước của 36 => \(Ư(36)=\left\{1;2;3;4;6;9;12;36\right\}\)
Do x + 5 nên x + 5 \(\in\left\{-4;-3;-2;-1;1;4;7;31\right\}\)
Vậy x có thể bằng { -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 4 ; 7 ; 31}
Đảm bảo bạn kiểm tra đúng không nhé
Chết nhầm,x làm số tự nhiên nên không có số âm là phải òi =((( => -_-
bạn Nguyễn Phương Uyên thay 21 thành 31 nha