Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Nguyễn Chiến Thắng

Tìm các số nguyên n sao cho

a) n -1 là ước của 15

b) 2n -1 chia hết  cho n -3

Nguyễn Thị Trang Anh
3 tháng 1 2020 lúc 9:11

\(a)\) \((n-1)\varepsilonƯ(15)\) Gồm các phần tử : 1; 3; 5; 15

Xét \(n-1=1\)               Xét  \(n-1=3\)                   Xét  \(n-1=5\)                            Xét  \(n-1=15\)             

      \(n=1+1\)                       \(n=3+1\)                         \(n=5+1\)                                    \(n=15+1\)

      \(n=2\varepsilonℤ\)                          \(n=4\varepsilonℤ\)                            \(n=6\varepsilonℤ\)                                         \(n=16\varepsilonℤ\)

Vậy n thuộc vào tập hợp : 2; 4; 6; 16

Khách vãng lai đã xóa
.
3 tháng 1 2020 lúc 9:35

a) Ta có : n-1\(\in\)Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

+) n-1=-15

    n=-14  (thỏa mãn)

+) n-1=-5

    n=-4  (thỏa mãn)

+) n-1=-3

    n=-2  (thỏa mãn)

+) n-1=-1

     n=0  (thỏa mãn)

+) n-1=1

    n=2  (thỏa mãn)

+) n-1=3

     n=4  (thỏa mãn)

+) n-1=5

     n=6  (thỏa mãn)

+) n-1=15

     n=16  (thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){-14;-4;-2;0;2;4;6;16}

b) Ta có : 2n-1\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)2n-6+5\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)2(n-3)+5\(⋮\)n-1

Mà 2(n-3)\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)5\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)n-3\(\in\)Ư(5)={-5;-1;1;5}

+) n-3=-5

    n=-2  (thỏa mãn)

+) n-3=-1

    n=2  (thỏa mãn)

+) n-3=1

     n=4  (thỏa mãn)

+) n-3=5

    n=8  (thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){-2;2;4;8}

Khách vãng lai đã xóa
Seulgi
18 tháng 3 2020 lúc 13:24

a. n - 1 thuộc Ư(15)

=> n - 1 thuộc {-1; 1; -3; 3; -5; 5; -15; 15}

=> n thuộc{0;2;-2;4;-4;6;-14;16}

b, 2n - 1  chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 5 chia hết cho n - 3

=> 2(n - 3) + 5 chia hết cho n - 3

=> 5 chia hết cho n - 3

...

Khách vãng lai đã xóa
Emma
16 tháng 7 2020 lúc 20:50

\(a,\)n -1 là ước của 15

\(\Rightarrow\)\(15⋮n-1\)

\(\Rightarrow\)\(n-1\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{2;0;4;-2;6;-4;16;-14\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2;6;-4;16;-14\right\}\)

\(b,\)2n -1 chia hết  cho n -3

\(2n-1⋮n-3\)

\(\left(2n-6+5\right)\)\(⋮n-3\)

\(2\left(n-3\right)\)\(+5\)\(⋮n-3\)

Vì \(n-3\)\(⋮n-3\)

nên \(2\left(n-3\right)\)\(⋮n-3\)

\(\Rightarrow\)\(5\)\(⋮n-3\)

\(\Rightarrow\)\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Thị Thu Hà
Xem chi tiết
lưu minh trúc
Xem chi tiết
Bảo Phúc Trần
Xem chi tiết
Anh Thu Pham
Xem chi tiết
Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết