Cho a, b là các số thực thuộc khoảng ( 0 ; π / 2 ) và thỏa mãn điều kiện cota-tan( π / 2 -b)=a-b. Tính giá trị của biểu thức P = 3 a + 7 b a + b
A. P=5
B. P=2
C. P=4
D. P=6
Biết rằng hàm số y = sin 2 x + b cos 2 x - x ( 0 < x < π ) đạt cực trị tại các điểm x = π 6 và x = π 2 Tính giá trị của biểu thức T = a-b
A. 3 + 1 2
B. 3 - 1 2
C. 3 - 1
D. 3 + 1
Cho góc α thỏa mãn cos α = 3 5 và - π < α < 0 A = sin 2 α - cos 2 α . Tính giá trị biểu thức . A = sin 2 α - cos 2 α
A. - 26 25
B. - 13 25
C. 3 25
D. - 17 25
Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [0;π], các điểm C, D thuộc trục Ox thỏa mãn ABCD là hình chữ nhật và CD = 2 π /3. Độ dài của cạnh BC bằng
A. 2 2
B. 1 2
C. 1
D. 3 2
Cho các số dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = π . Gía trị lớn nhất của biểu thức P = c o s b + c o s c - 4 s i n 3 a 2 là
A. 4 6
B. 2 3 6
C. 4 3 6
D. 1 6
Cho các số dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = π . Gía trị lớn nhất của biểu thức P = c o s b + c o s c - 4 s i n 3 a 2 là
A. 4 6
B. 2 3 6
C. 4 3 6
D. 1 6
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = 2 c o s 3 x - c o s 2 x trên đoạn D=[ - π / 3 ; π / 3 ]
A. m a x ( x ∈ D ) f ( x ) = 1 ; m i n ( x ∈ D ) f ( x ) = 19 / 27
B. m a x ( x ∈ D ) f ( x ) = 3 / 4 ; m i n ( x ∈ D ) f ( x ) = - 3
C. m a x ( x ∈ D ) f ( x ) = 1 ; m i n ( x ∈ D ) f ( x ) = - 3
D. m a x ( x ∈ D ) f ( x ) = 3 / 4 ; m i n ( x ∈ D ) f ( x ) = 19 / 27
Cho góc α thỏa mãn π < α < 3 π 2 và tan α = 2 : Tính giá trị của biểu thức A = sin 2 α + cos α + π 2
A. 4 + 2 5 10
B. 4 + 5 5 5
C. 4 + 2 5 5
D. 2 + 5 5
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = sin ( π | sin x | ) .
A. 1
B. 1 4
C. 1 2
D. 0
Cho hàm số y = f x có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng tập hợp các giá trị của m để phương trình f 2 sin x = f m có 12 nghiệm phân biệt thuộc đoạn − π ; 2 π là một khoảng a ; b . Tính giá trị của biểu thức T = a 2 + b 2
A. 5
B. 4
C. 10
D. 13