y′ = −3 x 2 − 12x + 15;
y′′ = −6x – 12;
y′ = 0 ⇔ 3 x 2 + 12x – 15 = 0
y′′(1) = −18 < 0; y′′(−5) = 18 > 0
Vậy với x = -5 hàm số đạt cực tiểu và y CT = -99
Với x = 1 hàm số đạt cực đại và y CĐ = 9
y′ = −3 x 2 − 12x + 15;
y′′ = −6x – 12;
y′ = 0 ⇔ 3 x 2 + 12x – 15 = 0
y′′(1) = −18 < 0; y′′(−5) = 18 > 0
Vậy với x = -5 hàm số đạt cực tiểu và y CT = -99
Với x = 1 hàm số đạt cực đại và y CĐ = 9
Tìm các điểm cực trị của các hàm số sau: y = x + ln(x + 1)
Cho hàm số y = x 3 - 2 x 2 - 1 (1) và các mệnh đề
(1) Điểm cực trị của hàm số (1) là x = 0 hoặc x = 4/3
(2) Điểm cực trị của hàm số (1) là x = 0 và x = 4/3
(3) Điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) là x = 0 và x = 4/3
(4) Cực trị của hàm số (1) là x = 0 và x = 4/3
Trong các mệnh đề trên, số mệnh đề sai là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 3 Để đồ thị hàm số \(y=-x^4-\left(m-3\right)x^2+m+1\) có điểm cực đạt mà không có điểm cực tiểu thì tất cả giá trị thực của tham số m là
Câu 4 Cho hàm số \(y=x^4-2mx^2+m\) .Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số có 3 cực trị
Áp dụng Quy tắc 1, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:
y = x + 1 x
Tìm các điểm cực trị và các giá trị cực trị của hàm số \(y = \sqrt{2x-x^3}\)
tìm cực trị của hàm số a)y=x³-3x²+9 b)y=1/3x³-2x²+15x+3
Tìm cực trị của các hàm số sau: y = x - 6 x 2 3
Áp dụng Quy tắc 2, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau: y = sin2x – x
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 - 3 m x 2 + ( m - 1 ) x + 2 có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số có hoành độ dương
A. 0 ≤ m ≤ 1
B. m ≥ 1
C. m ≥ 0
D. m > 1