BPTT: So sánh, Điệp ngữ.
Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi
Cho thấy sức mạnh to lớn, vĩ đại của tình yêu nước.
BPTT: So sánh, Điệp ngữ.
Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi
Cho thấy sức mạnh to lớn, vĩ đại của tình yêu nước.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quý báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước".
a,Xác định PTBĐ chính của văn bản.
b,Trong câu văn:"Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước" đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
c,Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu van trên?
d,Từ văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của HCM, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của h/s đối với đất nước(viết thành đoạn văn khoảng 15-20 dòng
Câu nói "Từ xưa đến nay , mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi , nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm , khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước . " sử dụng biện pháp tu từ nào
Câu 3: Biện pháp điệp cấu trúc trong câu: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” có tác dụng như thế nào?
Câu 4:Câu: "Từ xưa đến nay,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thâng ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước."tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào để cụ thể hóa sức mạnh của tinh thần yêu nước?
Câu 6:Nêu tác dụng của biện phát tu từ tìm được ở câu 4?
Câu 7:Điền trạng ngữ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
a).....cây cối đâm trồi nảy lộc
b).....chúng em được nghỉ hè
Câu 8:Chuyển câu chủ động thành câu bị động:
a)Các công nhân xây dựng ngôi nhà này vào năm 1982
b)Con chó cắn con mèo
____giúp mik với ạ_____
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
(SGK Văn 7, tập 2)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
A. Miêu tả
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Tự sự
I-Trắc nghiệm
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
(SGK Văn 7, tập 2)
Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh.
B. Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh.
C. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng.
D. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt – Đặng Thai Mai.
viết 1 đoạn văn ngắn từ 3 -> 5 câu nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong bài " tinh thần yêu nước của nhân dân ta " qua câu từ xưa đến nay , mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng , thì tinh thần ấy lại sôi nổi , nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm , khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước "
TRẢ LỜI NHANH GIÙM MK NHA ! ĐÚNG THÌ MK TICK CHO ! PLZ!!!
3.a. Theo em những động từ gạch chân trong câu văn dưới đây có thể đảo vị trí cho nhau được không? Vì sao?
“Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
b. Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì, nêu tác dụng của chúng?
gạch chân từ kết thành, lướt qua, nhấn chìm
3.a. Theo em những động từ gạch chân trong câu văn dưới đây có thể đảo vị trí cho nhau được không? Vì sao?
“Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
b. Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì, nêu tác dụng của chúng?
gạch chân kết thành lướt qua nhấn chìm
Cảm ơn các bạn nhìu nha^-^♡♡♡