sức làm và trí tuệ bỏ ra để làm
Chúc bạn học tốt nhé . Bn tích cho mik nhé
sức làm và trí tuệ bỏ ra để làm
Chúc bạn học tốt nhé . Bn tích cho mik nhé
Tìm CN, VN và TN( nếu có) của những câu văn sau: 1) Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà ven đường. 2) Ngoài suối, trên mấy cành cây cao, tiếng chim, tiếng ve cất lên inh ỏi, râm ran. 3) Suối chảy róc rách. 4) Tiếng suối chảy róc rách. 5) Sóng vỗ loong boong trên mạn thuyền. 6) Tiếng sóng vỗ loong boong trên mạn thuyền. 7) Con gà to, ngon. 8) Con gà to ngon. 9) Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả. 10) Những con voi về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả. 11) Những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh lăn tròn trên những con sóng mình cần gấp ạ
Xếp những từ chứa tiếng “công” cho dưới đây vào từng cột thích hợp trong bảng:
(lao công, công dân, tấn công, công chúng, phản công, công cộng, nhân công, tiến công)
“Công” có nghĩa là “ của
nhà nước, của chung”
“Công” có nghĩa là “thợ”
“Công” có nghĩa là “đánh,phá”
giúp mik nhanh với ạ
Từ nào sau đây có nghĩa là "lẽ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội"?
công ty
công ích
công lí
công cộng
Câu hỏi 23: Từ nào có nghĩa là “lẽ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung có xã hội.”?
a/ công dân b/ công bằng c/ công lí d/ công ty
Câu hỏi 24: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “bảo vệ”
a/ giữ gìn b/ phá hủy c/ đốt lửa d/ đánh giá
Câu hỏi 25: Từ nào dưới đây có tiếng “bảo” không mang nghĩa là giữ gìn?
a/ bảo vệ b/ bảo hiểm c/ bảo tồn d/ bảo quản
Câu hỏi 26: Từ nào dưới đây có cấu tạo khác với các từ còn lại?
a/ dập dờn b/ dẻo dai c/ dáo dác d/ dong dỏng
Câu hỏi 27: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả”?
a/ mở bài b/ thân bài c/ kết bài d/ cả 3 đáp án
Câu 1:
Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:
- nhân: có nghĩa là người.
- nhân: có nghĩa là lòng thương người.
Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được
Câu 2:
Cho đoạn văn sau:
a) "Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông."
b) "Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."
Tìm những từ ghép, từ láy trong hai đoạn văn trên.
Câu 3:
Tan học về giữa trưa
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy
Cái gậy tre run run.
Bà ơi, cháu tên là Hương
Cháu dắt tay bà qua đường...
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thương
Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bạn học sinh giúp bà cụ qua đường.
Câu 4:
Em hãy kể lại một câu chuyện về một việc làm tốt của em hoặc người mà em quen biết.
Câu 12: Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì? : “ Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!”
Câu 12: Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì? : “ Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!”
Câu 12: Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì? : “ Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!”