1.B. Tế bào hình túi có gai cảm giác
2.A. Máu mang sắc tố chứa sắt
1.B. Tế bào hình túi có gai cảm giác
2.A. Máu mang sắc tố chứa sắt
1.Đọc đoạn thông tin sau để trả lời cho
“Tua miệng Thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức cảm giác; năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh, khi chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.”
Đâu là nhận định ĐÚNG khi nói về cấu tạo tế bào gai ở Thủy tức?
a.Gai cảm giác có chức năng cảm giác môi trường xung quanh.
b.Thủy tức có gai cảm giác và gai độc chứa trong tế bào hình túi.
c.Thủy tức có gai cảm giác và gia độc chứa trong tua miệng.
d.Gai độc có chức năng bắt và giết mồi.
cầu cao nhân giúp đỡ sắp nộp rồi
1. Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
3. Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông ra ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
NHờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
Hãy căn cứ vào cấu tạo của khoang ruột và tua miệng và khoang ruột (hình trong bảng) làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
- Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa?
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
Câu 1: Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình.
Câu 2 Nêu các bước của quá trình dinh dưỡng ở trùng giày.
Câu 3: Vẽ sơ đồ vòng đời của sán lá gan.
Câu 4: Tế bào gai có ý nghĩa gì đối với đời sống của thủy tức? Vai trò của ngành Ruột khoang.
Câu 5: Nêu những đặc điểm về cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh.
Câu 6: a) Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ?
b) Đề xuất biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh?
Câu 7: a) Vì sao trâu bò lại hay bị mắc bệnh sán lá gan hơn các loài động vật khác.
b) Vì sao khi mưa niều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất? Vai trò của giun đất đối với thực tiễn
Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::
a. Lỗ miệng c. Tế bào gai
b. Màng tế bào d.Không bào tiêu hoá
Câu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?
Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.
Ăn thức ăn ôi thiu
Ăn thịt tái, nem sống
Ăn thịt lợn, bò gạo
Câu 13: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn:
a. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây.
b. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu
c. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi
d. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
Câu 14: Ở người, giun kim kí sinh trong:
a. Ruột non b.Ruột già c. Dạ dày d. Gan
Câu 15: Giun tròn khác giun đốt ở đặc điểm nào:
a.Cơ thể hình trụ c. Thuôn 2 đầu
b.Sống kí sinh hay tự do d. Không có đốt
Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
a.Hấp thu chất dinh dưỡng.
b.Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
c.Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.
d.Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 18 Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 19: Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển
AThủy tức B. Sứa
C.San hô D. Cả b, c đúng
Câu 20: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
A.Vùng ôn đới B. Vùng nhiệt đới
C. Vùng nam cực D. Vùng bắc cực
Câu 21: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất
A. Hải quỳ B. Thủy tức
C. Sứa hô D. San hô
Câu 22: Động vật ở vùng nhiệt đới đa dạng hơn vùng ôn đới, là vì
A. Do khí hậu nóng, ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các loài động vật
B. Lượng thức ăn dồi dào, sinh sản nhanh làm số lượng cá thể tăng nhanh.
C. Cấu tạo cơ thể chuyên hóa thích nghi cao với điều kiện sống.
D. Cả a, b và c đúng
Câu 23: Uống thuốc tẩy giun đúng cách là
A. 1 lần/năm B. 2 lần/năm
C. 3 lần/năm D. 4 lần/năm
Trong cơ thể người, đa số các tế bào đều có một nhân, tuy nhiên cũng có tế bào có nhiều nhân và đặc biệt là có tế bào không có nhân. Ví dụ tế bào hồng cầu. Tế bào hồng cầu được biệt hóa từ tủy xương, chúng trưởng thành và mất nhân do lizoxom thực hiện tiêu hóa nội bào phân hủy nhân của chúng. Chọn câu có nội dung không đúng khi nói về hồng cầu bị mất nhân và giải thích:
A: Hồng cầu bị mất nhân thì sẽ giảm tiêu dùng oxi nên không ảnh hưởng đến lượng oxi mà nó vận chuyển cho tế bào
B: Hồng cầu mất nhân thì không có khả năng sinh trưởng vì nhân chứa bộ nhiễm sắc thể mang hệ gen điều khiển và điều hòa mọi hoạt động sống của tế bào
C: Hồng cầu mất nhân thì quá trình phân chia vẫn xảy ra và nhanh hơn vì tiết kiệm vật liệu di truyền
D: Hồng cầu mất nhân thì giảm tiêu tốn năng lượng trong quá trình làm việc