Đáp án : C
Theo đề : noleat : nstearat = 1 : 2 => trong X có 1 gốc Oleat và 2 gốc Stearat
=> X có tổng p = 3.pCOO + 1.poleat = 4
=> nCO2 – nH2O = (p - 1)nX
=> b – c = 3a
Đáp án : C
Theo đề : noleat : nstearat = 1 : 2 => trong X có 1 gốc Oleat và 2 gốc Stearat
=> X có tổng p = 3.pCOO + 1.poleat = 4
=> nCO2 – nH2O = (p - 1)nX
=> b – c = 3a
thủy phân triglixerit X trong dung dịch NaOH, đun nóng thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1:2 . Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. liên hệ a, b, c là?
A. b-c= 2a
B. b-c= 3a
C. b-c= 4a
D. b= c - a
Thủy phân triglixerit X trong NaOH, thu được hỗn hợp 3 muối natri oleat; natri sterat và natri linoleat. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là
A. b – c = 5a.
B. b = c – a.
C. b – c = 4a.
D. b – c = 6a.
Thủy phân triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp 3 muối gồm: natri oleat, natri stearat và natri linoleat. Khi đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được b mol CO2 và c mol H2O. Mối liên hệ giữa a, b, c là
A. b - c = 4a
B. b - c = 6a
C. b = c - a
D. b - c = 5a
Thủy phân triglixerit X trong NaOH thu được hỗn hợp natri linoleat và natri panmitat theo tỷ lệ 2 : 1 về số mol. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Mối quan hệ giữa a, b, c là
A. b – c = 3a.
B. b – c = 4a.
C. b – c = 5a.
D. b – c = 6a.
Hỗn hợp X gồm đipeptit A và tetrapeptit B. Phần trăm khối lượng nitơ trong A và B theo thứ tự là 19,178% và 21,538%. Thủy phân hoàn hỗn hợp X thu được glyxin và alanin. Đốt cháy a mol X thu được b mol C O 2 và c mol H 2 O . Với b-c = 0,25a. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là
A. 35,96%
B. 61,98%
C. 2.75%
D. 64,86%
Chia hỗn hợp X gồm một este đơn chức, mạch hở A (có một nối đôi C=C) và một este no, hai chức, mạch hở B thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hết phần 1, thu được 0,68 mol CO2 và 0,53 mol H2O. Thủy phân phần 2 cần vừa đúng 0,22 mol NaOH rồi cô cạn thu được hỗn hợp Y gồm a gam muối của axit hữu cơ D và b gam muối của axit hữu cơ E (MD < ME) và hỗn hợp Z gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ a : b là
A. 1,25.
B. 0,86
C. 0,80
D. 1,14
Hỗn hợp T gồm 3 peptit mạch hở X,Y,Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:4. Thủy phân hoàn toàn 35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X,Y,Z =16, A và B là aminoaxit no, có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử. Nếu đốt cháy 4x mol X và 3x mol Y đều thu được số mol CO2 bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được N2 , 0,74 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị a gần nhất là:
A. 0,65
B. 0,69
C. 0,67
D. 0,72
Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn 35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A gam và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z bằng 16, A và B đều là aminoaxit no, có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử. Nếu đốt cháy 4x mol X hoặc 3x mol Y đều thu được số mol CO2 bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được N2, 0,74 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị a gần nhất là
A. 0,65
B. 0,67
C. 0,69
D. 0,72
Peptit X mạch hở được cấu tạo từ hai loại α-amino axit A, B (đều no, mạch hở, đều chứa 1 nhóm -NH2). Biết X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH theo phản ứng sau:
X + 11NaOH → 3A + 4B + 5H2O
Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được hỗn hợp gồm N2, H2O và 29a mol CO2. Hỗn hợp các peptit mạch hở E gồm tripeptit A2B, tetrapeptit A2B2, pentapeptit A2B3 và đipeptit A-A. Đốt cháy hết b gam E trong oxi thu được N2, 0,5625 mol H2O và 0,675 mol CO2. Mặt khác, cho 0,15 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan chứa c gam muối. Giá trị của c gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 76
B. 73
C. 53
D. 56