Chọn A
CTTQ : (Gly)n = n.C2H5O2N – (n-1)H2O = C2nH3n+2On+1Nn
Khi đốt cháy : C2nH3n+2On+1Nn → (1,5n + 1)H2O
Mol 0,12 0,84
=> 0,84 = 0,12.(1,5n + 1)
=> n = 4
=> Số nguyên tử oxi trong X = 5
Chọn A
CTTQ : (Gly)n = n.C2H5O2N – (n-1)H2O = C2nH3n+2On+1Nn
Khi đốt cháy : C2nH3n+2On+1Nn → (1,5n + 1)H2O
Mol 0,12 0,84
=> 0,84 = 0,12.(1,5n + 1)
=> n = 4
=> Số nguyên tử oxi trong X = 5
Thủy phân hoàn toàn peptit X mạch hở chỉ thu được glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 12,6 gam nước, số nguyên tử oxi có trong một phân tử X là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Thủy phân hoàn toàn peptit X mạch hở chỉ thu được glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 12,6 gam nước. Số nguyên tử oxi trong phân tử X là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Một peptit X mạch hở khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được glyxin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được 12,6 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong 1 phân tử X là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một peptit X mạch hở khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được glyxin. Khi đốt cháy 0,1 mol X thu được 12,6 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong 1 phân tử X là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Một peptit X mạch hở khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được glyxin. Khi đốt cháy 0,1 mol X thu được 12,6 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong 1 phân tử X là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Thủy phân hoàn toàn a mol peptit X mạch hở trong môi trường axit thu được 2a mol axit glutamic và 3a mol glyxin. Số nguyên tử oxi có trong peptit X là
A. 10
B. 12
C. 8
D. 6
Cho hỗn hợp E gồm hai peptit X và Y(đều mạch hở). Trong phân tử X và Y, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố mO : mN tương ứng là 4 : 3 và 10 : 7.
Thủy phân hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp E cần dùng 280 mL dung dịch NaOH 2M (đun nóng), chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Đốt cháy hoàn toàn 23,4 gam E bằng khí O 2 , thu được C O 2 , N 2 và 13,5 gam H 2 O . Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 1 : 3
B. 2 : 1
C. 4 : 3
D. 2 : 3
X là một peptit được tạo bởi các α – amino axit no, mạch hở chỉ chứa 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm -COOH trong phân tử. Thủy phân hoàn toàn 4 gam X trong dung dịch HCl dư thì thu được 6,275 gam muối. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 4 gam peptit X thì thu được 2,7 gam nước. Số đồng phân peptit của X là:
A. 5
B. 4
C. 7
D. 6
Hỗn hợp T gồm 3 peptit mạch hở X,Y,Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:4. Thủy phân hoàn toàn 35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X,Y,Z =16, A và B là aminoaxit no, có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử. Nếu đốt cháy 4x mol X và 3x mol Y đều thu được số mol CO2 bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được N2 , 0,74 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị a gần nhất là:
A. 0,65
B. 0,69
C. 0,67
D. 0,72