Độ chênh lệch:
357 - (-39) = 396⁰C. CHÚ LÀM BÀI TỐT!
Độ chênh lệch:
357 - (-39) = 396⁰C. CHÚ LÀM BÀI TỐT!
Câu 4:(1đ)Thủy ngân là một kim loại ở thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ thông thường. Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39o C. Nhiệt độ sôi của thủy ngân là 357o C. Tính số độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân.
Bài 3.Thủyngân là một kim loại ở thể lỏng trong điều kiện bình thường. Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39oC, nhiệt độ sôi của thủy ngân là 357oC. Tính số độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân.
giúp mình với :))
Nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ sôi của thủy ngân lần lượt là -38,83oC và 356,73oC . Một lượng thủy ngân đang được bảo quản trong tủ ở nhiệt độ - 51,2oC .
a. Ở nhiệt độ trong tủ bảo quản, thủy ngân đang ở thể rắn, lỏng hay khí?
b. Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm bao nhiêu độ để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi?
Điểm đông đặc và điểm sôi của thủy ngân lần lượt là -38,83 độ C và 356,73 độ C. Một lượng thủy ngân đang để trong tủ bảo quản ở nhiệt độ -51,2 độ C.
a.Ở nhiệt độ đó , thủy ngân ở thể rắn ,thể lỏng hay thể khí ?
b.Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm bao nhiêu độ để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi?
Giai chi tiet
Bài 1. Tính (tính nhanh nếu được)
a) −21+19−10
b) (−207):(−9)
c) (-25).134 - 25.(-34)
d) 73.(-117)+27.(-117)
Bài 2. Thủy ngân là một kim loại ở thể lỏng trong điều kiện bình thường. Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39 oC, nhiệt độ sôi của thủy ngân là 357 oC. Tính số độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân.
Bài 3. Một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao -50 m so với mực nước biển. Sau đó, tàu ngầm nổi lên 20 m. Tính độ cao mới của chiếc tàu đó so với mực nước biển.
Bài 10: Điểm đông đặc và điểm sôi của thủy ngân lần lượt là – 38,830C và 356,730C. Một lượng thủy ngân đang để trong tủ bảo quản ở nhiệt độ - 51,20C.
a) Ở nhiệt độ đó, thủy ngân ở thể rắn, thể lỏng, hay thể khí?
b) Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm bao nhiêu độ để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi?
LÀM ƠN GIÚP VỚI AH , CẦN GẤP MN ƠI!!
Điểm đông đặc và điểm sôi của thuỷ ngân lần lượt là -38,83°C và 356,73°C. Một lượng thuỷ ngân đang để trong tủ bảo quản ở nhiệt độ -35,2°C.
a) Ở nhiệt độ trên, thủy ngân đang ở thể rắn, thể lỏng hay thể khí?
b) Nhiệt độ của tủ cần tăng thêm bao nhiêu để thủy ngân bắt đầu bay hơi?
c) Nhiệt độ của tủ cần tăng thêm bao nhiêu để thủy ngân bắt đầu đông đặc?
Thủy ngân là một kim loại ở thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ thông thường. Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là – 39 độ C. Tính nhiệt độ sôi của thủy ngân bt độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là 396 độ C.
Trả lời nhanh nhất đc tick!!!
nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trên nhiệt độ thủy ngân là bao nhiêu.độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế thủy ngân là bao nhiêu
help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!11
vì sao người ta thường đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi bằng nhiệt kế thủy ngân mà không dùng nhiệt kế rượu?