Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Cl2và khí O2
(2) Khí H2S và khí SO2
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2
(4) Khí Cl2 và dung dịch NaOH
(5) Khí NH3 và dung dịch AlCl3
(6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2
(7) Hg và S
(8) Khí CO2 và dung dịch NaClO
(9) CuS và dung dịch HCl
(10) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2
Số cặp chất xảy ra ở nhiệt độ thường là:
A. 9
B. 7
C. 10
D. 8
Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl2 và khí O2.
(2). Khí H2S và khí SO2.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3.
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S.
(8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(9). CuS và dung dịch HCl.
(10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8
B. 7
C. 9
D. 10
Cho các thuốc thử sau:
1. dung dịch H 2 S O 4 loãng
2. C O 2 và H 2 O
3. dung dịch B a C l 2
4. dung dịch HCl
Số thuốc thử dùng để phân biệt được 4 chất rắn riêng biệt BaCO3, B a S O 4 , K 2 C O 3 , N a 2 S O 4 là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các thuốc thử sau:
1. dung dịch H2SO4 loãng
2. CO2 và H2O
3. dung dịch BaCl2
4. dung dịch HCl
Số thuốc thử dùng để phân biệt được 4 chất rắn riêng biệt BaCO3,BaSO4, K2CO3, Na2SO4là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Dẫn khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2
(2) Dẫn khí H2S vào dung dịch CuCl2
(3) Dẫn khí H2S vào dung dịch CuSO4
(4) Cho FeS2 vào dung dịch HCl
(5) Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3
(6) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl
(8) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl
(9) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch
(10) Cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là
A. 10
B. 8
C. 7
D. 9
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Br2 và khí O2. (5) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Khí H2S và dung dịch FeCl3. (6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7) Hg va S.
(4) CuS và cặp dung dịch HCl.
(8) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 5
B. 7
C. 8
D. 6
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Br2 và khí O2. (5) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Khí H2S và dung dịch FeCl3. (6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7) Hg và S.
(4) CuS và cặp dung dịch HCl. (8) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 6.
Để phân biệt khí SO2 và khí CO2 không thể dùng thuốc thử là dung dịch:
A. Ca(OH)2
B. nước Br2
C. K2Cr2O7
D. KMnO4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
(4) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(5) Sục khí NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Có các dung dịch riêng biệt sau: NaCl, AgNO3, Pb(NO3)2, NH4NO3, ZnCl2,CaCl2, CuSO4, FeCl2. Khi sục khí H2S vào các dung dịch trên, số trường hợp sinh ra kết tủa là:
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.