Đáp án C
Thực vật tự bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH4+ đầu độc bằng sự hình thành các amit.
Đáp án C
Thực vật tự bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH4+ đầu độc bằng sự hình thành các amit.
Trong các nhận định sau:
1) Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng NH4+ và NO3–
2) NH4+ ở trong mô thực vật được đồng hóa theo ba con đường: amin hóa , chuyển vị amin và hình thành amit
3) Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu và là thành phần không thay thế của nhiều hợp chất sinh học quan trọng
4) Trong cây NO3– được khử thành NH4+
5) Hình thành amit là con đường khử độc NH4+ dư thừa đồng thời tạo nguồn dự trữ NH4+ cho quá trình tổng hợp amin cần thiết
Có bao nhiêu nhận định đúng về quá trình đồng hóa amin ở thực vật
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Trong các nhận định sau :
1)Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng NH4+ và NO3-
2) NH4+ ở trong mô thực vậ được đồng hóa theo ba con đường : amin hóa , chuyển vị amin và hình thành amit
3)Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu và là thành phần không thay thế của nhiều hợp chất sinh học quan trọng
4)Trong cây NO3- được khử thành NH4+
5) Hình thành amit là con đường khử độc NH4+ dư thừa đồng thời tạo nguồn dự trữ NH4+ cho quá trình tổng hợp amin cần thiết
Có bao nhiêu nhận định đúng về quá trình đồng hóa amin ở thực vật
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Trong các nhận định sau:
(1) Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng NH4+ và NO3-.
(2) NH4+ ở trong mô thực vật được đồng hóa theo 3 con đường: amin hóa, chuyển vị amin và hình thành amít.
(3) Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, là thành phần không thể thay thế của nhiều hợp chất sinh học quan trọng.
(4) Trong cây, NO3- được khử thành NH4+.
(5) Hình thành amit là con đường khử độc NH4+ dư thừa, đồng thời tạo nguồn dữ trữ NH4+ cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiết.
Có bao nhiêu nhận định đúng về quá trình đồng hóa nitơ ở thực vật?
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Khi nói về bệnh phêninkêto niệu ở người có những phát biểu sau
(1) Bệnh phêninkêtô niệu là do lượng axit amin tirôzin dư thừa và ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh.
(2) Có thể phát hiện ra bệnh phêninkêto niệu bằng cách làm tiêu bản tế bào và quan sát hình dạng nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi.
(3) Bệnh phêninkêto niệu là bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirôzin trong cơ thể.
(4) Chỉ cần loại bỏ hoàn toàn axit amin phêninalanin ra khỏi khẩu phần ăn của người bệnh thì người bệnh sẽ trở nên khỏe mạnh hoàn toàn.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Một côdon luôn mã hóa cho một loài axit amin.
(2) Một loại axit amin luôn được mã hóa bởi một côdon.
(3) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu trong tổng hợp chuỗi pôlipeptit là mêtiômin.
(4) Ở tế bào nhân thực, rARN có hàm lượng cao nhất trong các loại ARN.
(5) Trong cùng một tế bào, tất cả các gen đều có số lần phiên mã như nhau.
(6) Trong nhân tế bào, ADN là loại axit nucleic có kích thước lớn nhất.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây xảy ra trong nhân tế bào?
(I). Tự nhân đôi ADN. (II). Dịch mã. (III). Phiên mã. (IV). Hoạt hóa axit amin
A. I, II
B. I, III
C. II, III
D. II, IV
Một trong những bệnh rối loạn chuyển hóa ở người là bệnh phêninkêtô niệu. Người bệnh không chuyển hóa được axit amin phêninalanin thành tirôzin làm axit amin phêninalanin ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh làm bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí nhớ. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Nguyên nhân gây bệnh do đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử.
(2) Bệnh có khả năng chữa trị hoàn toàn nếu phát hiện sớm.
(3) Bệnh có khả năng chữa trị nếu phát hiện sớm và có chế độ ăn kiêng hợp lí.
(4) Bệnh do gen đột biến không tạo được enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirôzin.
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Một trong những bệnh rối loạn chuyển hóa ở người là bệnh phêninkêtô niệu. Người bệnh không chuyển hóa được axit amin phêninalanin thành tirôzin làm axit amin phêninalanin ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh làm bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí nhớ. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Nguyên nhân gây bệnh do đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử.
(2) Bệnh có khả năng chữa trị hoàn toàn nếu phát hiện sớm.
(3) Bệnh có khả năng chữa trị nếu phát hiện sớm và có chế độ ăn kiêng hợp lí.
(4) Bệnh do gen đột biến không tạo được enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirôzin.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Trong số các bộ mã sau đây, bộ mã nào trên mARN mã hóa cho axit amin Met ở tế bào nhân thực?
A. 3’GUA5’
B. 5’UAG3’
C. 3’AGU5’
D. 5’UAA3’