Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
1. Sục SO2 vào dung dịch nước brom.
2. Rắc bột lưu huỳnh vào chén chứa thủy ngân.
3. Sục CO2 vào dung dịch NaOH.
4. Cho thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường :
1) Sục SO2 vào dung dịch nước Brom
2) Rắc bộ lưu huỳnh vào chén sứ thủy ngân
3) Sục CO2 vào dung dịch NaOH
4) Cho thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng
Số trường hợp xảy ra phản ứng là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch natri aluminat.
(b) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào nước brom.
(d) Cho một mẩu Li vào bình kín chứa khí N2 ở nhiệt độ thường.
(e) Dẫn khí H2S đến dư qua dung dịch CuSO4.
(g) Rắc bột lưu huỳnh lên thuỷ ngân bị rơi vãi.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường)
1. Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.
2. Sục khí H2S vào dung dịch (CH3COO)2Pb.
3. Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
4. Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
5. Cho bột Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.
6. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
7. Cho dung dịch HCl vào dung dịch CH3COONa.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường)
(a)Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.
(b)Sục khí H2S vào dung dịch (CH3COO)2Pb
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua
(d)Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân
(e) Cho bột Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.
(f) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(OH)2
(g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch CH3COONa. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4.
Có các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(2) Sục khí SO2 vào nước brom.
(3) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(4) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là:
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
(1) Cho bột nhôm vào bình đựng brom lỏng.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(3) Cho dung dịch Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4 loãng.
(4) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.
(5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(6) Cho CrO3 vào ancol etylic.
(7) Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl loãng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho dung dịch Br2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH
(2) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4
(3) Cho bột lưu huỳnh vào ống sứ chứa CrO3
(4) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4
(5) Sục khí NH3 vào dung dịch NaHCO3
(6) Cho hỗn hợp bột Na2O và Al vào nước
(7) Cho FeCl2 vào dung dịch HBr
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội. (2) Sục khí H2S vào dung dich CuSO4.
(3) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl đặc nóng. (4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
(5) Cho FeSO4 vào dung dịch H2SO4 đặc. (6) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3