Đáp án B
Các thí nghiệm có thoát khí là:
(a) thoát khí CO.
(b) thoát khí NH3.
(d) thoát khí SO2.
(e) thoát khí CH4.
Đáp án B
Các thí nghiệm có thoát khí là:
(a) thoát khí CO.
(b) thoát khí NH3.
(d) thoát khí SO2.
(e) thoát khí CH4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
b) Cho phân đạm ure vào dung dịch Ba(OH)2 nóng.
c) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
d) Cho P vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
e) Cho Al4C3 vào nước.
Số thí nghiệm có khí thoát ra là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
b) Cho phân đạm ure vào dung dịch Ba(OH)2 nóng.
c) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
d) Cho P vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
e) Cho Al4C3 vào nước.
Số thí nghiệm có khí thoát ra là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
(2) Cho phân ure vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
(3) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(4) Cho P vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(5) Cho Al4C3 vào nước.
(6) Cho phèn chua vào nước cứng toàn phần.
(7) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là:
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Thực hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(c) Cho hơi nước đi qua than nung đỏ.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4.
(e) Cho quặng apatit vào dung dịch H2SO4 đặc đun nóng.
(f) Sục khí Flo vào nước nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung AgNO3 rắn.
(2) Đun nóng C với H2SO4 đặc.
(3) Cho (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
(4) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(5) Hòa tan NaHCO3 trong dung dịch NaOH.
(6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt CuSO4 loãng.
(b) Nung nóng AgNO3.
(c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4.
(d) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư.
(e) Điện phân Al2O3 nóng chảy (điện cực bằng than chì).
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt CuSO4 loãng.
(b) Nung nóng AgNO3.
(c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4.
(d) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư.
(e) Điện phân Al2O3 nóng chảy (điện cực bằng than chì).
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2,
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2