Đáp án B
(a) FeCl2 + 3AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 2AgCl↓ + Ag↓.
(b) 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2↑.
(c) 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O.
(d) CO2 + H2O + Na2SiO3 → Na2CO3 + H2SiO3↓.
⇒ chỉ có (d) không sinh ra đơn chất
Đáp án B
(a) FeCl2 + 3AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 2AgCl↓ + Ag↓.
(b) 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2↑.
(c) 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O.
(d) CO2 + H2O + Na2SiO3 → Na2CO3 + H2SiO3↓.
⇒ chỉ có (d) không sinh ra đơn chất
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.
(b) Nhiệt phân NaNO3 trong không khí.
(c) Đốt cháy NH3 trong không khí.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.
(b) Nhiệt phân NaNO3 trong không khí.
(c) Đốt cháy NH3 trong không khí.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư .
(b) Nhiệt phân NaNO3 trong không khí.
(c) Đốt cháy NH3 trong không khí.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3;
(b) Đốt cháy NH3 trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3;
(d) Cho SiO 2 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3; (b) Đốt cháy NH3 trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3; (d) Cho Si O 2 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3
(b) Đốt cháy NH3 trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 1
B. 2C. 3
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch F e N O 3 2
(b) Sục khí C O 2 vào dung dịch C a O H 2
(c) Cho Si vào dung dịch K O H
(d) Cho P 2 O 5 tác dụng với H 2 O
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí C O 2
(f) Đốt cháy N H 3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là.
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH;
(d) Cho P2O5 tác dụng với H2O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO2;
(g) Đốt cháy NH3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH;
(d) Cho P2O5 tác dụng với H2O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO2;
(g) Đốt cháy NH3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.