Bài 1: (2đ). Thực hiện phép tính: a) 3x(x² + 2x - 1) b) (2x² +5x+2) : (x+2) 6 3 c) x² + 4x + 2x+8 Bài 2: (2đ). a) Tim x, biết: x(x – 2)+x−2 =0 a) x²-25-(x + 5) = 0 a) 2x²(3x² - 7x +2) b) (2x²-7x+3): (2x - 1) r 4-4x c) + x-2 x-2 x +1 -2x + c) 2x-2x² b) Tính giá trị của biểu thức: xẻ + 2x + l − y, tại x = 94,5 và y=4,5 b) Tính giá trị của biểu thức: (X + 1) − y”, tại x =94,5 và y=4,5 c) Tính giá trị biểu thức: Q = xẻ − 10x + 25 tại x = 1005 Bài 3: (2đ) Rút gọn phân thức a) A = x² +6x+9 b) 4x+10 2x²+5x B = c) C= x²-xy Sy²-5xy Bài 5: (2,5 đ) Cho AABC, đường trung tuyển AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm dối xứng với M qua D. a) Tử giác AEBM là hình gì? Vì sao? b) Biết AC = 12cm, tính độ dải đoạn MD?
R=\(1:\left(\frac{x^2+2}{x^3-1} +\frac{x+1}{x^2+x+1}-\frac{1}{x-1}\right)\)
a, rút gọn R
b, so sánh R với 3
c, GTNN của R
d, tìm x thuộc Z để R >4
bài 1; sắp xếp các đa thứ tho luỹ thừa giảm dần của biến và thực hiện phép tính chia
n, ( 2 + x + 8x mũ 3 - 2x mũ 2 ) : ( 2x + 1)
r, ( 8x - 5 - 3x mũ 3 - 3x mũ 2 + x mũ 4 ) : ( x - 1 )
Nếu r(x^2 - 1) - (x^2 - s) = 5x +6 thì r - s = ?
1.Thực hiện phép chia:
x^3+3+x-x^2 cho x+1
2.Cho A=2x^4-4x^3+x^2+3x-3 và B=2x^2-1
Hãy tìm số dư trong phép chia A cho B rồi viết dưới dạng A=B.Q+R
Cho \(R=1:\left(\frac{x^2+2}{x^3-1}+\frac{x+1}{x^2+x+1}-\frac{1}{x-1}\right)\)
a,Rút gọn R
b,So sánh R với 3
c,Tìm GTNN của R
d,Tìm \(x\in Z\) để R>4
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau :
A = \(x^2+10x-37\) với x ∈ R
B = \(\left(\frac{1}{2}x^2+1\right)^2-3\left(\frac{1}{2}x^2+1\right)\) với x ∈ R
C = \(2x^2+9y^2-6xy-6x-12y+20\) với x ∈ R
D = \(x^2-2xy+2y^2+2x-10y+17\) với x , y ∈ R
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau :
A = \(6x-x^2+3\) với mọi x ∈ R
B = \(\left(1-2x\right)\left(x+3\right)-9\) với x ∈ R
C = \(\frac{1}{x^2-4x+9}\) với x ∈ R
1. trong mỗi trường hợp sau tìm hai đa thức P và Q thõa mãn đẳng thức
a)\(\frac{\left(x+2\right)P}{x-2}=\frac{\left(x-1\right)Q}{x^2-4}\)
b)\(\frac{\left(x+2\right)P}{x^2-1}=\frac{\left(x-2\right)Q}{x^2-2x+1}\)
2, cho hai phân thức \(\frac{P}{Q}\)và \(\frac{R}{S}\). chứng tỏ rằng:
a) nếu\(\frac{P}{Q}=\frac{R}{S}\) thì \(\frac{P+Q}{Q}=\frac{R+S}{S}\)
b) nếu\(\frac{P}{Q}=\frac{R}{S}\) và\(P\ne Q\) thì\(R\ne S\) và\(\frac{P}{Q-P}=\frac{R}{S-R}\)
P)(9-x)(x^2+2x-3) n)(-x+3)(x^2+x+1) O)(-6x+1/2)(x^2-4x+2) q)(6x+1)(x^2-2x-3) r)(2x+1)(-x^2-3x+1) U)(2x-3)(-x^2+x+6) s)(-4x+5)(x^2+3x-2) V)(-1/2x+3)(2x+6-4x^3)