phân bò, trâu, dê, heo, gà, vịt, rơm, rạ.
Vụn thực vật,mùn đất,phân của nhiều loài động vật
Phân gà,bò, chó, trâu, heo, vịt, dê,.....
Vụn thực vật, mùn đất, mùn dừa,......rơm, rạ,......
phân bò, trâu, dê, heo, gà, vịt, rơm, rạ.
Vụn thực vật,mùn đất,phân của nhiều loài động vật
Phân gà,bò, chó, trâu, heo, vịt, dê,.....
Vụn thực vật, mùn đất, mùn dừa,......rơm, rạ,......
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
A. Thức ăn của giun đất là: Vụn thực vật và mùn đất
B. Thức ăn chủ yếu của đỉa là: sinh vật phù du trong nước
C. Thức ăn của vắt là: nhựa cây
D. Thức ăn chủ yếu của giun là: đất
Câu 41. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng A. Thức ăn chủ yếu của giun là: đất B. Thức ăn chủ yếu của đỉa là: sinh vật phù du trong nước C. Thức ăn của vắt là: nhựa cây D. Thức ăn của giun đất là: Vụn thực vật và mùn đất
Câu 42. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. A. Trai sông thuộc lớp chân dìu
B. Phần đầu trai lớn C. Khi trai di chuyển bò rất nhanh
D. Trai sông thuộc lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân dìu Câu 43. Sự thích nghi phát tán của trai. A. Ấu trùng theo dòng nước
B. Ấu trùng bám trên mình ốc C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác
D. Ấu trùng bám trên tôm
Câu 44. Quá trình di chuyển giun đất nhờ:
A. lông bơi
B. vòng tơ
C. chun giãn cơ thể
D. kết hợp chun giãn và vòng tơ.
Câu 45. Đặc điểm nào dưới đây không có ở động vật mà chỉ có ở thực vật?
A. Có cơ quan di chuyển
B. Có thần kinh và giác quan
C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào
D. Lớn lên và sinh sản.
Câu 46. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:
A. tự dưỡng
B. dị dưỡng
C. kí sinh
D. cộng sinh.
Câu 47. Trùng biến hình khác với trùng giày và trùng roi ở đặc điểm:
A. có chân giả
B. có roi
C. có lông bơi
D. có diệp lục.
Câu 48. Động vật nguyên sinh có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích:
A. cơ học
B. hóa học
C. ánh sáng
D. âm nhạc.
Câu 49. Đặc điểm cơ quan sinh dục của giun đất là gì?
A. Đơn tính
B. Lưỡng tính
C. Vừa đơn tính vừa lưỡng tính
D. Không có cơ quan sinh dục.
Câu 50. Những đặc điểm giống nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật?
A. Màng tế bào
B. Màng tế bào, nhân, chất nguyên sinh
C. Nhân
D. Tế bào chất.
Chủ đề Ngành Giun đốt.
Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời
sống trong đất?
Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?
Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.
Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.
Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.
2, Chủ đề Ngành Thân mềm.
Câu 5. Trai sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo của vỏ trai và thân trai.
Câu 6. Trai sông có di chuyển không? Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trai sông. Với cách dinh
dưỡng như vậy có vai trò như thế nào với môi trường nước.
Câu 7. Nêu đặc điểm sinh sản của trai sông. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu
trùng trai sông là gì?
Câu 8. Kể tên một số đại diện của ngành thân mềm. Cho biết đại diện nào có ích, đại diện nào
có hại.
3, Chủ đề Ngành chân khớp
3.1. Lớp Giáp xác
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
3.2. Lớp hình nhện
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
3.3. Lớp sâu bọ
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.
1, Chủ đề Ngành Giun đốt.
Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời
sống trong đất?
Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?
Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.
Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.
Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.
Thức ăn của giun đất là gì?
A. Động vật nhỏ trong đất.
B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.
C. Vụn thực vật và mùn đất.
D. Rễ cây.
Thức ăn của giun đất là gì?
A. Động vật nhỏ trong đất.
B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.
C. Vụn thực vật và mùn đất.
D. Rễ cây.
Thức ăn của giun đất là gì
Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời
sống trong đất?
Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?
Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.
Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.
Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.
Giun đất không có răng, bộ phận nào trong ống tiêu hoá giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn?
A. Hầu.
B. Diều.
C. Dạ dày cơ.
D. Ruột tịt