Đáp án nào sau đây sai khi nói về cách dinh dưỡng của giun đất ?
A. Kí sinh và lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ
B. Ăn vụn thực vật và mùn đất
C. Hệ tiêu hoá phân hoá, chia thành nhiều phần khác nhau
D. Thức ăn đi qua miệng → Diều → Dạ dày cơ
Câu 41. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng A. Thức ăn chủ yếu của giun là: đất B. Thức ăn chủ yếu của đỉa là: sinh vật phù du trong nước C. Thức ăn của vắt là: nhựa cây D. Thức ăn của giun đất là: Vụn thực vật và mùn đất
Câu 42. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. A. Trai sông thuộc lớp chân dìu
B. Phần đầu trai lớn C. Khi trai di chuyển bò rất nhanh
D. Trai sông thuộc lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân dìu Câu 43. Sự thích nghi phát tán của trai. A. Ấu trùng theo dòng nước
B. Ấu trùng bám trên mình ốc C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác
D. Ấu trùng bám trên tôm
Câu 44. Quá trình di chuyển giun đất nhờ:
A. lông bơi
B. vòng tơ
C. chun giãn cơ thể
D. kết hợp chun giãn và vòng tơ.
Câu 45. Đặc điểm nào dưới đây không có ở động vật mà chỉ có ở thực vật?
A. Có cơ quan di chuyển
B. Có thần kinh và giác quan
C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào
D. Lớn lên và sinh sản.
Câu 46. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:
A. tự dưỡng
B. dị dưỡng
C. kí sinh
D. cộng sinh.
Câu 47. Trùng biến hình khác với trùng giày và trùng roi ở đặc điểm:
A. có chân giả
B. có roi
C. có lông bơi
D. có diệp lục.
Câu 48. Động vật nguyên sinh có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích:
A. cơ học
B. hóa học
C. ánh sáng
D. âm nhạc.
Câu 49. Đặc điểm cơ quan sinh dục của giun đất là gì?
A. Đơn tính
B. Lưỡng tính
C. Vừa đơn tính vừa lưỡng tính
D. Không có cơ quan sinh dục.
Câu 50. Những đặc điểm giống nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật?
A. Màng tế bào
B. Màng tế bào, nhân, chất nguyên sinh
C. Nhân
D. Tế bào chất.
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
A. Thức ăn của giun đất là: Vụn thực vật và mùn đất
B. Thức ăn chủ yếu của đỉa là: sinh vật phù du trong nước
C. Thức ăn của vắt là: nhựa cây
D. Thức ăn chủ yếu của giun là: đất
Câu 7: Thức ăn của nhện là gì?
A. Thực vật. B. Sâu bọ C. Mùn đất D. Vụn hữ
Câu 8.(0,5 điểm) Vai trò của giun đấtđối với đất trồnglà:
1. Làm cho đất tơi xốp, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn.
2. Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn làm tăng độmàu mỡcho đất.
3. Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất nên làm đất cho đất bịbạc màu
.4. Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
5. Làm thức ăn cho động vật khác.Chọn các ý trả lời đúng nhất:
A. 1, 2, 5.
B. 1, 3, 4, 5.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 2, 4, 5
Câu 4: Cách sinh sản của trùng roi:
A. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể C. Tiếp hợp
B. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể D. Mọc chồi
Câu 5: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
A. Thức ăn của giun đất là: vụn thực vật và mùn đất
B. Thức ăn chủ yếu của đỉa là: sinh vật phù du trong nước
C. Thức ăn của vắt là: nhựa cây
D. Thức ăn chủ yếu của giun là: đất
Câu 8: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.
B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.
Câu 7: Cơ thể của Sứa có dạng?
A. Hình trụ B. Hình dù C. Hình cầu D. Hình que
Chủ đề Ngành Giun đốt.
Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời
sống trong đất?
Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?
Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.
Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.
Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.
2, Chủ đề Ngành Thân mềm.
Câu 5. Trai sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo của vỏ trai và thân trai.
Câu 6. Trai sông có di chuyển không? Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trai sông. Với cách dinh
dưỡng như vậy có vai trò như thế nào với môi trường nước.
Câu 7. Nêu đặc điểm sinh sản của trai sông. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu
trùng trai sông là gì?
Câu 8. Kể tên một số đại diện của ngành thân mềm. Cho biết đại diện nào có ích, đại diện nào
có hại.
3, Chủ đề Ngành chân khớp
3.1. Lớp Giáp xác
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
3.2. Lớp hình nhện
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
3.3. Lớp sâu bọ
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.
1, Chủ đề Ngành Giun đốt.
Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời
sống trong đất?
Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?
Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.
Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.
Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.
Đất sét giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất nhưng khi trồng cây thì cây khó phát triển hơn so với đất thịt, vì sao ?
Đất chặt cứng,rễ cây khó hô hấp và khó hút chất dinh dưỡng.
Đất nhiều mùn, cây khó hút muối khoáng.
Đất quá nhiều chất dinh dưỡng, cây sử dụng không hết, dư chất .
Đất chứa chứa nhiều nước làm rễ bị thối nhũn.
Câu 7: Khi mưa nhiều giun đất thường chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất hô hấp qua da
B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn
C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội
D. Giun đất ăn mùn thưc vật và vụn hữu cơ
Câu 8: Giun đất sinh sản theo kiểu:
A. Vô tính
B.Phân đôi
C. Ghép đôi
D.Thụ tinh trong
Câu 9: Vai trò của giun đất đối với đất trồng:
A. Làm hại cây trồng
B.Gây bệnh cho người
C.Làm tơi xốp đất trồng
D.Gây ô nhiễm môi trường
Câu 10: Thuỷ tức có thể sinh sản bằng hình thức nào?
A. Phân đôi.
B. Đẻ trứng
C. Dẻ con.
D.Mọc chồi.
Câu 11: Đặc điểm nhận biết mặt lưng và mặt bụng ở giun đất là:
A.Mặt lưng có màu sẫm hơn .
B. Mặt lưng có màu nhạt hơn
C. Mặt lưng chất nhầy nhiều hơn
D.Mặt lưng phân nhiều đốt nhiều
12. Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
D. Không có tế bào tự vệ.
13.Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô ?
A. Cơ thể hình dù, di chuyển nhanh
B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.
C. Luôn sống đơn độc.
D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp.
14.Câu 1. Cơ thể của sán dây có đặc điểm:
A. Tròn như chiếc đũa.
B. Có chất nhầy
C. Mắt và lông bơi phát triển.
D. Phân nhiều đốt
15.Câu 3. Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người?
A. Cản trở giao thông đường thuỷ.
B. Gây ngứa và độc cho người.
C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi.
D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi.
16.Câu 4. Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là
A. quang tự dưỡng.
B. hoá tự dưỡng.
C. dị dưỡng.
D. dị dưỡng và tự dưỡng kết hợp.
17.Câu 5. Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì?
A. Ruột phân nhánh.
B. Cơ thể dẹp.
C. Có giác bám.
D. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
18.Câu 8. Thức ăn của giun đất là gì?
A. Động vật nhỏ trong đất.
B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.
C. Vụn thực vật và mùn đất.
D. Rễ cây.
19.Câu 1. Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là
A. hô hấp qua mang.
B. cơ thể thuôn dài và phân đốt.
C. hệ thần kinh và giác quan kém phát triển.
D. di chuyển bằng chi bên.
20.Câu 4. Đặc điểm nào sau đây thích nghi với lối sống kí sinh ở sán lá gan?
A. Da trơn có chất nhầy
B. Cơ thể to tròn.
C. Giác bám phát triển.
D. Cơ quan sinh dục phát triển.
21.Câu 1. Động vật nguyên sinh có cấu tạo từ:
A. 1 tế bào
B. 2 tế bào
C. 3 tế bào
D. Nhiều tế bào
22.Câu 2. Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét?
A. Đau bụng, đi ngoài.
B. Nhức đầu, sổ mũi
C. Sốt cách nhật
D. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi
23.Câu 12. Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh bệnh kiết lị?
A.Mắc màn khi đi ngủ.
B. Diệt bọ gậy.
C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.
D. Ăn uống hợp vệ sinh.
D.Gây ô nhiễm môi trườn
24.Câu 14: Nhóm động vật thuộc ngành ĐVNS là:
A.Trùng sốt rét, Trùng roi
B.Sứa, San hô
C.Trùng giày, mực
D.Sán lá gan, giun đất
25.Câu 11. Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh bệnh sốt rét?
A.Mắc màn khi đi ngủ.
B. Phải uống thuốc thường xuyên .
C. Không nên ăn rau sống.
D. Ăn uống hợp vệ sinh.