Đáp án là A
Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của giun đất là: miệng → hầu → thực quản → diều → mề → ruột → hậu môn
Đáp án là A
Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của giun đất là: miệng → hầu → thực quản → diều → mề → ruột → hậu môn
Cho các đặc điểm sau:
(1) Hình túi, được tạo thành từ nhiều tế bào
(2) Trật tự chuyển thức ăn trong túi tiêu hóa: miệng, dạ dày, thực quản, ruột non, ruột già.
(3) Có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng miệng, vừa làm chức năng hậu môn.
(4) Các tế bào tuyến chỉ tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein.
(5) Thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzyme vào lòng túi tiêu hóa.
Số đặc điểm của túi tiêu hóa là
Dựa vào hình vẽ dạ dày của thú ăn thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Dạ cỏ của trâu, bò lớn hơn dạ dày thú ăn thịt.
II. Dạ múi khế là nơi biến đổi hóa học chính của dạ dày của động vật ăn thực vật nhai lại.
III.Dạ dày trâu, bò, hươu, nai, dê, cừu là dạ dày 4 ngăn.
IV.Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa: Miệng → thực quản → dạ cỏ → dạ tổ ong → thực quản → miệng (nhai kĩ) → thực quản → dạ lá lách → dạ múi khế.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về sự khác nhau giữa tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng:
I. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn còn thú ăn thực vật thường nhai kĩ thức ăn và tiết nhiều nước bọt.
II. Ruột non của thú ăn thịt thường dài hơn so với ruột của thú ăn thực vật.
III. Thú ăn thực vật có manh tràng rất phát triển.
IV. Bên cạnh tiêu hóa cơ học và hóa học, ở thú ăn thực vật còn có quá trình biến đổi thức ăn được thực hiện bởi các vi sinh vật cộng sinh.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Khi nói về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, cho các phát biểu sau đây:
I. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức bao gồm hai giai đoạn tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
II. Tuyến mật ở người đóng vai trò tiết ra enzyme đổ vào ruột non, thúc đẩy quá trình tiêu hóa protein.
III. Dạ dày người là bộ phận có thiết diện lớn nhất trong toàn bộ ống tiêu hóa ở người, nó có thể bị cắt bỏ một phần mà người ta vẫn có thể sống sót.
IV. Gà thường ăn sỏi để hỗ trợ quá trình tiêu hóa cơ học ở dạ dày cơ (mề gà).
Số phát biểu không chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17: Vì sao ruột non của người được xem là nơi xảy ra quá trình tiêu hóa hóa học mạnh nhất so với các bộ phận khác của ống tiêu hóa?
A: Ruột non là đoạn dài nhất của ống tiêu hóa
B: Ruột non nhận nhiều dịch tiêu hóa của dạ dày, gan, ruột
C: Ruột non chứa nhiều enzim có tác dụng phân giải hầu hết các loại thức ăn khác nhau
D: Ruột non xảy ra quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng
Câu 18: Ở người trưởng thành bình thường, có huyết áp tâm thu khoảng (1), và huyết áp tâm trương khoảng (2). Các giá trị đúng là?
A: (1): 150mmHg, (2): 80mmHg
B: (1): 110mmHg, (2): 100mmHg
C: (1): 110mmHg, (2): 70mmHg
D: (1): 140mmHg, (2): 70mmHg
Có bao nhiêu phát biểu sai?
1. Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học động vật nhai lại, xảy ra chủ yếu ở lần nhai thứ hai.
2. Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn nhai kĩ hơn động vật nhai lại.
3. Gà và chim ăn hạt không nhai, do vậy trong diều có nhiều dịch tiêu hóa để biến đổi thức ăn trước khi xuống ruột non.
4. Ở động vật ăn thực vật, các loài thuộc lớp chim có dạ dày khỏe hơn cả.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau về tiêu hóa ở động vật:
(1) Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học ở động vật nhai lại, xảy ra chủ yếu ở lần nhai thứ hai.
(2) Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn nhai kĩ hơn động vật nhai lại.
(3) Gà và chim ăn hạt không nhai, do vậy trong diều có nhiều dịch tiêu hóa để biến đổi thức ăn trước khi xuống ruột non.
(4) Ở động vật ăn thực vật, các loài thuộc lớp chim có dạ dày khỏe hơn cả.
Có bao nhiêu phát biểu sai?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Diều của các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa?
Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa?
Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa?