Đáp án D
Do thụ tinh trong trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái nên hiệu suất thụ tinh cao
Đáp án D
Do thụ tinh trong trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái nên hiệu suất thụ tinh cao
Thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngoài là vì
A. Không chịu ảnh hưởng của các tác nhân môi trường.
B. Cho hiệu suất thụ tinh cao
C. Hạn chế tiêu tốn năng lượng.
D. Không nhất thiết phải cần môi trường nước
Điều không đúng khi nhận xét thụ tinh ngoài kém tiến hóa hơn thụ tinh trong là:
A. Số lượng trứng đẻ lớn nên số lượng con sinh ra nhiều.
B. Tỉ lệ trứng được thụ tinh thấp.
C. Trứng thụ tinh không được bảo vệ, do đó tỉ lệ sống sót thấp.
D. Từ giai đoạn trứng đến thụ tinh và phát triển thành con còn phụ thuộc vào môi trường nước
Cho các so sánh về mức độ tiến hóa sinh sản như sau (kí hiệu > là tiến hóa hơn)
I. Sinh sản hữu tính > sinh sản vô tính
II. Giao phối > tiếp hợp > tự phối
III. Thụ tinh trong > thụ tinh ngoài
IV. Đẻ con > đẻ trứng
V. Động vật lưỡng tính > động vật phân tính
Số so sánh không đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1
Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:
I. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải.
II. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp.
III. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ.
IV. Không cần tiêu tốn năng lượng.
Số đặc điểm đúng là
A .2
B. 1
C. 4.
D. 3.
Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:
(1) Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp.
(2) Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ.
(3) Không cần tiêu tốn năng lượng.
(4) Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải
A. (2), (3).
B. (2), (4).
C. (1), (4)
D. (1), (3).
Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:
(1) Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp.
(2) Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ.
(3) Không cần tiêu tốn năng lượng.
(4) Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải.
A. (2), (3)
B. (2), (4)
C. (1), (4)
D. (1), (3)
Giả sử nồng độ ion Ca+ ở trong tế bào lông hút của cây A là 0,001cM. Theo lí thuyết, cây A sống ở môi trường có nồng độ Ca2+ nào sau đây thì cần phải tiêu tốn năng lượng cho việc hấp thụ ion Ca2+?
A. 0,01cM.
B. 0,0005cM.
C. 0,005cM.
D. 0,05cM.
Thụ tinh trong tiến hoá hơn thụ tinh ngoài là vì?
A. Không nhất thiết phải cần môi trường nước.
B. Không chịu ảnh hưởng của các tác nhân môi trường.
C. Cho hiệu suất thụ tinh cao.
D. Đỡ tiêu tốn năng lượng.
Thụ tinh trong tiến hoá hơn thụ tinh ngoài là vì?
A. Không nhất thiết phải cần môi trường nước.
B. Không chịu ảnh hưởng của các tác nhân môi trường.
C. Đỡ tiêu tốn năng lượng.
D. Cho hiệu suất thụ tinh cao.