Xét các ví dụ sau:
(1) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi
(2) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản
(3) Các cây khác loài có mùa ra hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thụ phấn cho hoa của loài
cây khác
(4) Các loài ếch nhái sinh sản cùng một mùa nhưng có tập tính giao phối khác nhau nên giữa chúng thường
không có sự sinh sản
Có bao nhiêu ví dụ về cách li sau hợp tử
A. 2
B.1
C.3
D.4
Xét các ví dụ sau:
(1) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi
(2) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản
(3) Các cây khác loài có mùa ra hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thụ phấn cho hoa của loài
cây khác
(4) Các loài ếch nhái sinh sản cùng một mùa nhưng có tập tính giao phối khác nhau nên giữa chúng thường không có sự sinh sản
Có bao nhiêu ví dụ về cách li sau hợp tử
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Trong các ví dụ sau, những ví dụ nào thuộc loại cách li trước hợp tử?
(1) Ếch và nhái cùng sống trong một môi trường nhưng do có tập tính giao phối khác nhau nên chúng không giao phối với nhau.
(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la. Con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
A. (2), (3)
B. (1), (4)
C. (3), (4)
D. (1), (2)
Cho một số hiện tượng như sau:
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Các cây khác loài có cấu tạo khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển
(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. (2) và (3)
B. (1) và (4)
C. (1) và (3)
D. (2) và (4)
Cho một số hiện tượng như sau:
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Các cây khác loài có cấu tạo khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác.
(3) Trứng nhai thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử không phát triển.
(4) Các loài ruồi giấm khac nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. (2) và (3).
B. (1) và (4).
C. (1) và (3).
D. (2) và (4).
Cho một số hiện tượng sau :
1-Ngựa vằn phân bố ở Châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang Châu Á
2-Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay
3-Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la có khả năng sinh sản
4-Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách ly sau hợp tử
A. 2,3
B. 1,4
C. 3,4
D. 1,2
Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau
Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng.
Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ,thu được F1 toàn cây hoa đỏ
Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phé lai nghịch thu được F2. Theo lí thuyết, F2 có:
A. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng
B. 100%cây hoa đỏ
C. 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ
D. 100% cây hoa trắng.
Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau: Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng. Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thu được F2. Theo lí thuyết, F2 có:
A. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng
B. 100% cây hoa trắng.
C. 100% cây hoa đỏ
D. 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ.
Cho một số hiện tượng sau:
(1) Chim sẻ và chim gõ kiến không giao phối với nhau vì tập tính ve vãn khác nhau.
(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. (1), (2)
B. (1), (4)
C. (3), (4)
D. (2), (3)
Cho các phát biểu sau:
I. Tự thụ phấn là trường hợp hạt phấn của hoa này thụ phấn cho noãn của hoa một cây khác.
II. Thụ tinh kép là trường hợp cả hai giao tử đực đều tham gia vào thụ tinh.
III. Nội nhũ có bộ NST 4n
IV. Sau khi thụ tinh, nhân của giao tử đực thứ hai biến đổi thành hạt.
V. Cây mầm gồm rễ mầm, than mầm, chồi mầm và lá mầm được phát triển từ nội nhũ.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2
D. 1.