Đáp án C
Ta có A=T; G=X
Hợp tử có 1440X = 1440G = 540 + 450 x 2 → hợp tử là Aaa
Đáp án C
Ta có A=T; G=X
Hợp tử có 1440X = 1440G = 540 + 450 x 2 → hợp tử là Aaa
Gen A có 540 Guanin và gen a có 450 Guanin. Cho hai cá thể F 1 đều có kiểu gen Aa lai với nhau, đời F 2 thấy xuất hiện loại hợp tử chứa 1440 Xytôzin. Kiểu gen của loại hợp tử F 2 nêu trên là
A. AAaa.
B. AAa.
C. Aaa.
D. Aaaa.
Gen D có 540 nucleotit loại G, gen d có 450 G. F1 có kiểu gen Dd lai với nhau, F2 thấy xuất hiện loại hợp tử chứa 1440 nucleotit loại X. Hợp tử đó có kí hiệu bộ gen là
A. DDD
B. Ddd
C. DDdd
D. Dddd
(THPT Đội Cấn – Vĩnh Phúc – lần 1 2019): Thể tứ bội có kiểu gen AAaa giảm phân bình thường cho các loại giao tử 2n là
A. AAA, aaa
B. Aaa, Aa, aa
C. AA, aa
D. AA, Aa, aa
Cho biết gen A: thân cao; gen a: thân thấp. Các cơ thể đem lai đều GP bình thường. Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 35 cao : 1 thấp là:
A. AAAa x AAA B. AA x AAaa C. AAaa x Aa D. AAaa x AAaa
Cặp gen thứ nhất (A, a) có gen A chứa 600 Adenin và 900 Guanin, gen a chứa 450 Adenin và 1050 Guanin. Cặp gen thứ hai (B, b) có gen B chứa 240 Adenin và 960 Guanin, gen b chứa 720 Adenin và 480 Guanin. Các cặp gen này đều nằm trên một cặp NST tương đồng. Số lượng nucleotit từng loại hợp tử dị hợp 2 cặp gen
A. A = T = 1050 Nu và G = X = 1950 Nu
B. A = T = 840 Nu và G = X = 1860 Nu
C. A = T = 3390 Nu và G = X = 2010 Nu
D. A = T = 2010 Nu và G = X = 3390 Nu
(Sở GD – ĐT Bắc Ninh – lần 2 2019): Xét cơ thể mang cặp gen dị hợp Bb, 2 alen đều có chiều dài 408nm. Alen B có hiệu số giữa nuclêôtit loại A với một loại nuclêôtit khác là 20%, alen b có 3200 liên kết. Cơ thể trên tự thụ phấn thu được F1. Ở F1 xuất hiện loại hợp tử có chứa 1640 nuclêôtit loại A. Loại hợp tử này có kiểu gen là
A. Bbbb
B. Bbb
C. Bb
D. BB
Đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen tương phản, thu được Fl đồng loạt xuất hiện hoa kép, màu trắng. Cho Fl tự thụ, nhận được 8160 cây gồm 4 loại kiểu hình, trong đó có 1530 cây hoa đơn, màu trắng. Tương phản với hoa trắng là hoa tím. Cho biết hai cặp gen là Aa, Bb.
Có bao nhiêu kết luận đúng trong số những kểt luận sau :
I. Kiếu gen của bố F1 là A b a B
II. Số lượng cá thể thuộc 3 kiểu hình còn lại xuất hiện ở đời F2 là 4080 ; 2040 ; 510.
III. Số kiểu gen xuất hiện ở đời F2 là 9.
IV. Loại kiểu gen Aabb xuất hiện ở F2 với tỉ lệ 18,75%.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Ở một loài thực vật, màu sắc của hoa do 2 gen, mỗi gen gồm 2 alen (kí hiệu là A, a và B, b) nằm trên hai NST khác nhau qui định. Khi có mặt của cả hai alen trội A và B trong kiểu gen thì hoa có màu đỏ, khi chỉ có một trong hai alen trội A hoặc B thì hoa có màu hồng, khi không có alen trội nào thì hoa có màu trắng. Tính theo lý thuyết, có bao nhiêu kết luận dưới đây là đúng?
1. Khi lai hai dòng hoa hồng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thu được F1, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì ở F2 có thể thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 9 : 6 : 1.
2. Cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen lai phân tích thì F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng.
3. Cho cá thể dị hợp về hai cặp gen lai phân tích thì F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 2 đỏ : 1 hồng : 1 trắng.
4. Lấy ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ sinh ra từ phép lai AaBb x AaBb lai với nhau thì xác suất xuất hiện cây hoa trắng là ở đời con là 1 81
5. Nếu cho các cá thể F1 dị hợp tử về hai cặp gen tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa hồng thuần chủngg ở F2 là 3 8
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4
(THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – lần 1 2019): Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là:
A. T= A = 250; G = X = 391
B. T= A= 610; G = X = 390
C. T= A = 251; G = X = 389
D. T= A= 249; G = X = 391