Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy.
Theo em, từ tượng thanh, từ tượng hình thường thuộc từ loại nào?
A. Danh từ
B. Tính từ
C. Đại từ
Từ “à” trong câu : “mẹ đi làm rồi à?” thuộc loại từ nào?
A. Quan hệ từ
B. Trợ từ
C. Thán từ
D. Tính thái từ
Những từ “xách”, “ra tay”, “đánh tan”, “đập bể” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ
B. Tính từ
C. Động từ
D. Số từ
Các từ in đậm trong bài thơ sau đây thuộc trường từ vựng nào?
Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé,
Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
(Hồ Xuân Hương)
A. Động vật thuộc loài ếch nhái.
B. Động vật ăn cỏ.
C. Côn trùng.
D. Động vật ăn thịt.
Những tình thái từ được in đậm trong các câu sau thuộc nhóm tình thái từ nào?
1. Bác trai đã khá rồi chứ?
2. Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?
3. U bán con thật đấy ư?
4. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
A. Tình thái từ cảm thán.
B. Tình thái từ nghi vấn.
C. Tình thái từ cầu khiến.
D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
từ này trong đoạn trích này ông giáo ạ cái giống nó cx khôn thuộc loại từ nào
Từ “mà” trong câu văn sau : “Trưa nay các em về nhà cơ mà.” thuộc loại từ nào?
A. Tình thái từ
B. Quan hệ từ
C. Trợ từ
D. Thán từ
Các từ ngữ sau đây thuộc loại nào trong các loại biệt ngữ xã hội: trẫm, khanh, long bào, ngự giá…
A. Biệt ngữ của những người buôn bán, kinh doanh.
B. Biệt ngữ của những người theo đạo thiên chúa.
C. Biệt ngữ của học sinh, sinh viên.
D. Biệt ngữ của vua quan trong triều đình phong kiến.
Từ “ơi” trong câu: “Em thật là con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi!” thuộc loại từ nào?
A. Tình thái từ
B. Trợ từ
C. Thán từ
D. Phó từ